Một tấm nhựa trong suốt hai mặt bên song song với nhau và có bề dày 10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i = 600. Chiết suất của chất làm tấm nhựa đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,42 và nt = 1,44. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa là
Ta có:
\(\eqalign{
& \sin i = n\sin r \Rightarrow \left\{ \matrix{
{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}{{\rm{r}}_d} = \sin HID = {{\sin i} \over {1,42}} = {{\sin 60} \over {1,42}} \Rightarrow {r_d} = {37,58^0} \hfill \cr
{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}{{\rm{r}}_t} = \sin HIT = {{\sin i} \over {1,44}} = {{\sin 60} \over {1,44}} \Rightarrow {r_d} = {36,97^0} \hfill \cr} \right. \cr
& \Rightarrow TD = HD - HT = IH(\tan HID - \tan HIT) = 10\left( {\tan 37,58 - \tan 36,97} \right) = 0,168cm \cr} \)
Từ hình vẽ có: \(\widehat {DTK} = {30^0}\)
=> Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa:
DK = TD.sinDTK = 0,168.sin30 = 0,084cm
Khi cho ánh sáng trắng truyền từ không khí vào nước thì bức xạ nào sau đây có góc khúc xạ lớn nhất?
Ta có: \(\sin i = n.\sin \,r \Rightarrow \sin \,r = \frac{{\sin i}}{n}\)
Do \({n_{do}} < {n_{tim}} \Rightarrow {r_{do}} > {r_{tim}}\)
Cho ánh sáng trắng truyền từ không khí vào nước thì bức xạ thì tia đỏ cho góc khúc xạ lớn nhất.