Hạt nhân 23592U hấp thụ một hạt nơtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là
Ta có:
+ Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân kháC. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy được gọi là hạt nhân con.
+ Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtron và vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
+ Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
Theo đầu bài: Hạt nhân 23592U hấp thụ một hạt nơtron vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn
=> Quá trình đó là phản ứng phân hạch
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng trong đó
Phản ứng nhiệt hạch: là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn và vài nơtron.
Cho các hạt nhân: 23592U; 23892U; 42He và 23994Pu. Hạt nhân không thể phân hạch là
Ta có: Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân rất nặng hấp thụ một notron và vỡ thành hai hạt nhân trung bình
Trong các hạt nhân 23592U; 23892U; 42He và 23994Pu
Có 42He là hạt nhân nhẹ => 42He không thể phân hạch
Phản ứng phân hạch là
Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn
Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền là , nếu thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch?
Nhiên liệu của phản ứng phân hạch là 23592U;23994Pu
Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
Phản ứng phân hạch là phản ứng toả năng lượng => mt > ms
Cho phản ứng hạt nhân n+23592U→9539Y+13853I+31on. Đây là
Phản ứng n+23592U→9539Y+13853I+31on là phản ứng phân hạch
Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải phản ứng tỏa năng lượng?
A: Phản ứng nhiệt hạch
B: Phóng xạ
D: Phản ứng phân hạch
Lại có: Phóng xạ, phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch là 3 loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
=> Các phản ứng A, B, D tỏa năng lượng
Phản ứng hạt nhân có phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?
A: Phản ứng nhiệt hạch
C: Phóng xạ
D: Phản ứng phân hạch
Lại có: Phóng xạ, phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch là 3 loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
=> Các phản ứng A, C, D tỏa năng lượng
Cho phản ứng nhiệt hạch: 21D+21D→42He, tỏa năng lượng 23,7MeV. Biết độ hụt khối của hạt nhân 21D là 0,0025u. lấy u = 931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 42He bằng
Năng lượng toả ra của phản ứng:
ΔE=Wlkα−2WlkD⇒Wlkα=ΔE+2WlkD=23,7+2.0,0025.931,5=28,3575MeV
Phản ứng phân hạch của Urani 235 là: 23592U+10n→9542Mo+13957La+210+70−1e. Cho biết khối lượng các hạt nhân mU=243,99u, mMo=94,88u, mLa=138,87u, mn=1,01u, me≈0 và 1uc2=931MeV. Năng lượng một phân hạch tỏa ra là:
23592U+10n→9542Mo+13957La+210+70−1e
Ta có, năng lượng một phân hạch tỏa ra là:
ΔE=[(mU+mn)−(mMo+mLa+mn+me)]c2=[(234,99u+1,01u)−(94,88u+138,87u+2.1,01u+7.0)]c2=0,23uc2=0,23.931MeV=214,13MeV
Cho phản ứng hạt nhân: D+D→T+p+5,8.10−13(J). Nước trong tự nhiên chứa 0,015% nước nặng D2O. Cho biết, khối lượng mol của D2O bằng 20g/mol, số Avogadro NA=6,02.1023. Nếu dùng toàn bộ D có trong 1kg nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là:
D+D→T+p+5,8.10−13(J)
Từ phương trình phản ứng, ta có 2 hạt nhân D tạo thành một phương trình phản ứng
=> Số phản ứng bằng một nửa số hạt D trong 1kg nước nặng
Số hạt D trong 1kg nước nặng là:
ND=2ND2O=2mD2O20.NA=2.0,015100.100020.6,02.1023=9,03.1021
=> Số phản ứng: N=12ND=129,03.1020=4,515.1021
Mặt khác, 1 phản ứng tỏa ra 5,8.10−13(J)
=> Năng lượng thu được khi dùng 1kg nước để làm nhiên liệu cho phản ứng là:
Q=N.ΔE=4,515.1021.5,8.10−13=2,619.109(J)
Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1920MW, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 3,2.10−11J. Nhiên liệu dùng làm hợp kim chứa 235U đã làm giàu 36%. Hỏi trong 365 ngày hoạt động, nhà máy tiêu thụ một khối lượng nhiên liệu là bao nhiêu? Coi NA=6,02.1023
+ Năng lượng nhà máy sử dụng trong một ngày: W=P.t=1920.106.86400=1,6588.1014J
+ Do hiệu suất của phản ứng là 30% nên năng lượng của mỗi phân hạch cung cấp là:
ΔW=3,2.10−11.30%=9,6.10−12J
+ Số phân hạch cần xảy ra để có năng lượng W là: N=WΔW=1,6588.10149,6.10−12=1,73.1025
+ Cứ một phân hạch cần 1 hạt U235
=> số hạt U235 dùng trong 1 ngày là: NU=N=1,73.1025 hạt
+ Khối lượng U cần dùng trong 1 ngày: NU=mUA.NA⇒mU=NU.ANA=1,73.1025.2356,02.1023=6745,19g.
+ Nhiên liệu dùng trong lò là U làm giàu đến 36%
Khối lượng nhiên liệu cần dùng trong 1 ngày: mnl=mU36%=6745,190,36=18736,6g=18,737kg
+ Khối lượng nhiên liệu cần dùng trong 365 ngày là:
18,737.365=6839,005kg=6,839 tấn
Cho rằng khi một hạt nhân urani
23592Uphân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy NA = 6,023.1023 mol-1 , khối lượng mol của urani 23592U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani 23592U là
+ Số hạt nhân Urani trong 1kg: N=mMNA=1000235.6,023.1023=25,63.1024.
+ Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1kg 23592Ulà:
E=N.200≈5,13.1026(MeV)
Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng:
+ Năng lượng hạt nhân của lò phản ứng cung cấp cho tàu ngầm vận hành trong một ngày:
W=P.t=400.106.86400=3,456.1013J
+ Do hiệu suất của lò đạt 25% nên năng lượng của mỗi phân hạch cung cấp là:
ΔW=200.0,25=50MeV=8.10−12J
+ Số phân hạch cần xảy ra để có năng lượng W là:
N=WΔW=4,32.1024
+ Cứ một phân hạch cần 1 hạt U235⇒ số hạt U235 dùng trong 1 ngày là:
N=4,32.1024 hạt
+ Lại có: N=mA.NA
⇒m=N.ANA=4,23.1024.2356,02.1023≈1686,4g=1,69kg
Phản ứng phân hạch là
Là phản ứng trong đó một hạt nhân nhẹ hấp thụ một nơtron và chuyển thành hai hạt nhân trung bình.
Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtron và vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
Điều kiện để xảy ra phản ứng dây truyền là?
Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch (k là hệ số nhân nơtron).
+ Nếu k<1: thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra.
+ Nếu k=1: thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được.
+ Nếu k>1: thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển được.
Hoàn chỉnh phản ứng phân hạch: 10n+23592U→9439Y+140?I+x(10n)
10n+23592U→9439Y+14053I+2(10n)
Nếu dùng nơtron chậm có năng lượng cỡ 0,01eV bắn vào hạt nhân 235U thì thông tin nào sau đây là sai?
Ta có:
23592U+10n→23692U→A1Z1X+A2Z2X+k10n+200MeV
=> A - sai