Phân tích Thơ hai-cư của Ba-sô

Câu 1 Trắc nghiệm

Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ nhất của Ba-sô là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Qúy ngữ: mùa sương

Câu 2 Trắc nghiệm

“Mùa sương” trong bài thơ thứ nhất chỉ mùa nào trong năm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Mùa sương – mùa thu.

Câu 3 Trắc nghiệm

Nội dung sau về bài thơ hai-cư thứ nhất của Ba-sô đúng hay sai?

“Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết với mảnh đất nơi Ba-sô ở”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết với mảnh đất nơi Ba-sô ở : “Ê-đô là cố hương”.

Câu 4 Trắc nghiệm

Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ hai của Ba-sô là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Chim đỗ quyên

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Chim đỗ quyên

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Chim đỗ quyên

Qúy ngữ: chim đỗ quyên

Câu 5 Trắc nghiệm

Chim đỗ quyên trong bài thơ hai cư thứ hai của Ba-sô chỉ mùa nào trong năm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chim đỗ quyên là hình ảnh tượng trưng cho mùa hè.

Câu 6 Trắc nghiệm

“Kinh đô” trong bài thơ hai-cư thứ hai là chỉ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

“Kinh đô” trong bài thơ thứ hai là chỉ Ki-ô-tô.

Câu 7 Trắc nghiệm

 Vì sao trong bài thơ hai cư thứ hai, Ba-sô lại viết:

ở Kinh đô

mà nhớ Kinh đô

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tác giả nhớ Kinh đô Ki-ô-tô trong quá khứ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tác giả nhớ Kinh đô Ki-ô-tô trong quá khứ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tác giả nhớ Kinh đô Ki-ô-tô trong quá khứ

Đây là kinh đô ở hai thời điểm khác nhau. Ba-sô ở kinh đô Ki-ô-tô từ thời trẻ, sau đó lên Ê-đô. Sau đó, hai mươi năm sau, cuối đời ông trở lại Ki-ô-tô. Tác giả nhớ kinh đô Ki-ô-tô trong quá khứ, một Kinh đô đầy ắp kỉ niệm, một Kinh đô sẽ không bao giờ quay trở lại.

Câu 8 Trắc nghiệm

Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ ba của Ba-sô là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Qúy ngữ sương thu

Câu 9 Trắc nghiệm

Hình ảnh “làn sương thu” trong bài thơ hai-cư thứ ba thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

“Làn sương thu” là một hình ảnh đa nghĩa:

- Giọt nước mắt như sương

- Mái tóc của mẹ bạc như sương

- Cuộc đời như giọt sương ngắn ngủi, vô thường

Câu 10 Trắc nghiệm

Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ tư của Ba-sô là hình ảnh nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Qúy ngữ: gió mùa thu.

Câu 11 Trắc nghiệm

Bài thơ hai-cư thứ tư của Ba-sô thể hiện tình cảm gì của tác giả?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bài thơ thể hiện niềm cảm thông, thương xót của Ba-sô đối với những kiếp người bất hạnh, đoản mệnh.

Câu 12 Trắc nghiệm

Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ năm của Ba-sô là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Quý ngữ: mưa đông

Câu 13 Trắc nghiệm

Bài thơ hai-cư thứ 5 của Ba-sô được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bài thơ này được Ba-sô sáng tác khi du hành ngang qua một cánh rừng, ông thấy một chú khỉ nhỏ đang lạnh run lên trong cơn mưa mùa đông.

Câu 14 Trắc nghiệm

Hình ảnh chú khỉ nhỏ trong bài thơ hai-cư thứ năm là hình ảnh biểu tượng cho:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

- Hình ảnh chú khỉ là hình ảnh biểu tượng cho những người nông dân Nhật Bản, những em bé nghèo khổ đang rét co ro.

Câu 15 Trắc nghiệm

Nội dung sau về bài thơ hai-cư thứ 5 của Ba-sô đúng hay sai?

“Bài thơ thể hiện khao khát, ước mơ của con người về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc hơn”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Bài thơ thể hiện khao khát, ước mơ của con người về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc hơn. Những ước mơ rất đỗi giản dị, như chú khỉ ước có được chiếc áo tơi trong cơn mưa đông.

Câu 16 Trắc nghiệm

Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ 6 cuả Ba-sô là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Quý ngữ: Cánh hoa đào.

Câu 17 Trắc nghiệm

Hình ảnh cánh hoa đào là hình ảnh biểu tượng cho mùa nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cánh hoa đào là hình ảnh biểu tượng cho mùa xuân.

Câu 18 Trắc nghiệm

Nội dung sau về bài thơ hai-cư thứ 6 của Ba-sô đúng hay sai?

“Bài thơ thể hiện quan niệm vạn vật bất biến”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

- Sai

- Bài thơ thể hiện quan niệm vạn vật tương giao

Câu 19 Trắc nghiệm

Qúy ngữ của bài thơ hai-cư thứ 7 của Ba-sô là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Qúy ngữ: tiếng ve

Câu 20 Trắc nghiệm

Bài thơ hai-cư thứ 7 của Ba-sô sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Nghệ thuật: đảo trật tự cú pháp