Phân tích chi tiết Mùa hoa mận

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Hình ảnh “Cành mận bung cánh muốt” được lặp lại bao nhiêu lần trong bài thơ Mùa hoa mận?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hình ảnh “Cành mận bung cánh muốt” được lặp lại 3 lần trong bài thơ Mùa hoa mận.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2 Trắc nghiệm

Đâu là nhận xét đúng về hình ảnh lũ trẻ xuất hiện trong khổ thơ đầu văn bản Mùa hoa mận?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Hình ảnh trẻ con hồn nhiên vui đùa thích thú với những niềm vui con trẻ.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3 Trắc nghiệm

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Bóng bay nâng ước mơ con trẻ.

(Mùa hoa mận – Chu Thùy Liên)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: bóng bay nâng ước mơ của con người.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4 Trắc nghiệm

Tâm trạng náo nức, tươi vui của con người trong công việc lao động hàng ngày được thể hiện qua những từ ngữ nào của khổ thơ dưới đây?

Cành mận bung cánh muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già bản hối hả làm đu

(Mùa hoa mận – Chu Thùy Liên)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xôn xang, vui lòng, hối hả là những từ ngữ thể hiện tâm trạng náo nức, tươi vui của con người trong công việc lao động hàng ngày.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ nào được thể hiện trong khổ thơ sau:

Cành mận bung cánh muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già bản hối hả làm đu

(Mùa hoa mận – Chu Thùy Liên)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ trên:

- Điệp từ “giục”; liệt kê các hoạt động của con người; nhân hóa cành mận giục con người khẩn trương lao động.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6 Trắc nghiệm

Đâu là dòng miêu tả đúng về những hoạt động diễn ra trong khổ thơ thứ hai của văn bản Mùa hoa mận – Chu Thùy Liên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các hoạt động diễn ra ở khổ 2: Mẹ xôn xang lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già làm đu.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7 Trắc nghiệm

Văn bản Mùa hoa mận viết về cảnh sắc ở đâu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Văn bản Mùa hoa mận viết về cảnh sắc ở khu vực núi cao Tây Bắc.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8 Trắc nghiệm

Câu thơ nào dưới đây thể hiện rõ nhất tâm tư tình cảm của con người với quê hương, đất nước?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cho người đi xa nhớ lối trở về… là câu thơ thể hiện tâm tư, nỗi nhớ thương sâu sắc của người xa quê, trong đó có tác giả.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9 Trắc nghiệm

“Lối trở về” trong câu thơ Cho người đi xa nhớ lối trở về… (Mùa hoa mận) được hiểu là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

“Lối trở về” trong câu thơ Cho người đi xa nhớ lối trở về… (Mùa hoa mận) được hiểu là con đường trở về quê hương.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10 Trắc nghiệm

Nhà trình tường trong câu thơ “Nhà trình tường ủ hương nếp” được hiểu là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nhà trình tường trong câu thơ “Nhà trình tường ủ hương nếp” được hiểu là nhà có tường làm bằng đất nện.

Đáp án cần chọn là: A