Phân tích chi tiết Mắc mưu Thị Hến

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Trích đoạn Mắc mưu Thị Hến diễn ra vào khoảng thời gian và không gian nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trích đoạn Mắc mưu Thị Hến diễn ra vào đêm tối tại nhà của Thị Hến.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2 Trắc nghiệm

Hoàn thiện nhận xét phù hợp cho bối cảnh của trích đoạn tuồng Mắc mưu Thị Hến.

Khoảng thời gian (…), không phải khoảng thời gian (…) thông thường, tại một không gian (…).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Khoảng thời gian rất muộn, không phải khoảng thời gian gặp gỡ thông thường, tại một không gian hẹp và ít người.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3 Trắc nghiệm

Trích đoạn tuồng Mắc mưu Thị Hến có tình huống là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tình huống: Thị Hến hẹn cả ba người đang muốn tán tỉnh mình đến nhà cùng một lúc.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4 Trắc nghiệm

Lời nói “Này! Này! Mở cửa mình vào với!” là lời của nhân vật nào trong trích đoạn Mắc mưu Thị Hến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Lời nói “Này! Này! Mở cửa mình vào với!” là lời của Nghêu.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5 Trắc nghiệm

Khi được Thị Hến hỏi về hình phạt cho người đi tu phá giới, Đề Hầu đã phản ứng thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngô Tử Văn được giới thiệu là người tính tình cương trực, thẳng thắn, khẳng khái, nóng Khi được Thị Hến hỏi về hình phạt cho người đi tu phá giới, Đề Hầu khẳng định cương quyết: trảm quyết.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6 Trắc nghiệm

Mưu kế của Thị Hến trong trích đoạn Mắc mưu Thị Hến là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Mưu kế của Thị Hến trong trích đoạn Mắc mưu Thị Hến là hẹn và dẫn dắt để cả ba gã đàn ông đến nhà cùng một lúc rồi phải gặp nhau trong nhục nhã, ê chề.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7 Trắc nghiệm

Tác giả dân gian đã thể hiện thái độ gì với các nhân vật Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tác giả dân gian đã thể hiện thái độ phê phán, tố cáo với các nhân vật Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8 Trắc nghiệm

Dòng nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của trích đoạn Mắc mưu Thị Hến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ý nghĩa của văn bản Mắc mưu Thị Hến:

- Ca ngợi người phụ nữ tài sắc, thông minh, khôn khéo và sắc sảo, biết cách giữ gìn tiết hạnh của mình.

- Phơi bày những thói hư tật xấu, bộ mặt tham lam giả dối, hèn nhát với những dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến.

- Lên án, phê phán cơ hội, quen thói cửa quyền, sống trong dục vọng tầm thường, làm những việc trái với luân thường đạo lý.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9 Trắc nghiệm

Trong văn bản Măc mưu Thị Hến, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ gì với nhân vật Thị Hến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trong văn bản Măc mưu Thị Hến, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ thông cảm, bảo vệ với nhân vật Thị Hến.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10 Trắc nghiệm

Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến là diện mạo bức tranh của nước ta trong thời buổi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vở tuồng đã được tác giả dân gian khắc họa đầy đủ diện mạo bức tranh làng quê phong kiến buổi suy tàn.

Đáp án cần chọn là: A