Tìm hiểu chung Mắc mưu Thị Hến

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Văn bản Mắc mưu Thị Hến của tác giả nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Văn bản Mắc mưu Thị Hến do tác giả dân gian sáng tác.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2 Trắc nghiệm

Văn bản Mắc mưu Thị Hến thuộc thể loại nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Văn bản Mắc mưu Thị Hến thuộc thể loại tuồng hài.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3 Trắc nghiệm

Văn bản Mắc mưu Thị Hến trích từ tác phẩm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Văn bản Mắc mưu Thị Hến trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4 Trắc nghiệm

Đền vào chỗ trống để được khái niệm đúng về thể loại tuồng:

Tuồng là thể loại văn học (…) mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của (…) giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc, chất (…) là một đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật Tuồng. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tuồng là thể loại văn học dân gian mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc, chất bi hùng là một đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật Tuồng.  

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5 Trắc nghiệm

Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến xuất hiện vào thời điểm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 6 Trắc nghiệm

Nhân vật nào không xuất hiện trong trích đoạn Mắc mưu Thị Hến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trùm Sò là nhân vật không xuất hiện trong trích đoạn Mắc mưu Thị Hến.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7 Trắc nghiệm

Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành sự kiện chính của trích đoạn tuồng Mắc mưu Thị Hến:

Sau khi giúp đỡ (…) thoát tội tàng trữ của gian ở công đường, cả thầy đề và quan huyện đều cùng muốn (…) với thị. Lũ háo sắc ấy (còn có thêm Nghêu - một thầy tu (…)) đã rơi vào bẫy của Thị Hến khi cùng giáp mặt nhau tại nhà chị ta. Cả ba phải một phen (…).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Sau khi giúp đỡ Thị Hến thoát tội tàng trữ của gian ở công đường, cả thầy đề và quan huyện đều cùng muốn hẹn hò với thị. Lũ háo sắc ấy (còn có thêm Nghêu - một thầy tu phá giới) đã rơi vào bẫy của Thị Hến khi cùng giáp mặt nhau tại nhà chị ta. Cả ba phải một phen bẽ mặt.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8 Trắc nghiệm

Nhân vật chính diện trong tuồng thường mang đặc điểm gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mỗi loại nhân vật của tuồng lại có một lối diễn khác nhau, chính diện thường ngay thẳng, cương trực, đi đứng đàng hoàng

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9 Trắc nghiệm

Điệu hát “nói lối” trong tuồng được hiểu là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ngôn ngữ ca ngâm thì dùng giọng thật to, thật cao và rõ. Điệu hát quan trọng nhất trong hát bội là "nói lối", tức là nói một lúc rồi hát, thường để mở đầu cho các khúc hát khác.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10 Trắc nghiệm

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật trong trích đoạn Mắc mưu Thị Hến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thủ pháp đòn bẩy không có trong văn bản trên.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11 Trắc nghiệm

Văn bản Thị Mầu lên chùa trích từ tác phẩm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Văn bản Thị Mầu lên chùa trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12 Trắc nghiệm

Thị Mầu thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thị Mầu thuộc kiểu nhân vật nữ lệch trong chèo.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13 Trắc nghiệm

Vở chèo Quan Âm Thị Kính xuất hiện vào thời điểm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vở chèo Quan Âm Thị Kính xuất hiện vào thế kỉ XVII.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14 Trắc nghiệm

Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành sự kiện chính của trích đoạn chèo Thị Mầu lên chùa:

Đoạn trích kể lại việc Thị Mầu vì say mê (…) nhưng không biết Kính Tâm là (…), Mầu rất chăm chỉ lên chùa để ve vãn, đưa tình với Kính Tâm. Thị Mầu khen Kính Tâm đẹp, bày tỏ sẽ đợi chờ (…), sấn sổ và (…) khiến cho chú tiểu Kính Tâm sợ hãi phải bỏ chạy.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích kể lại việc Thị Mầu vì say mê Kính Tâm nhưng không biết Kính Tâm là nữ, Mầu rất chăm chỉ lên chùa để ve vãn, đưa tình với Kính Tâm. Thị Mầu khen Kính Tâm đẹp, bày tỏ sẽ đợi chờ chú tiểu, sấn sổ và mạnh dạn khiến cho chú tiểu Kính Tâm sợ hãi phải bỏ chạy.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15 Trắc nghiệm

Kính Tâm thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Kính Tâm thuộc kiểu nhân vật nữ chính trong chèo.

Đáp án cần chọn là: B