Điền vào chỗ trống để được khái niệm đúng thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là dùng (…) của mình kết hợp với những (…), cử chỉ, trạng thái của bản thân để (…) trước đám đông về một vấn đề xã hội nào đó.
Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là dùng ngôn ngữ nói của mình kết hợp với những hành động, cử chỉ, trạng thái của bản thân để trình bày trước đám đông về một vấn đề xã hội nào đó.
Yếu tố nào dưới đây không phải là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Chữ viết không phải là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
Đâu không phải là yêu cầu khi thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Bài nói phải phối hợp hợp lí phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, làm nổi bật được nội dung thuyết trình.
Trong bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần phải làm gì?
Trong bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần đặt tên cho bài nói và xác định ý và sắp xếp ý.
Đâu là thứ tự đúng cho quy trình thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Thứ tự đúng: Lựa chọn đề tài -> Tìm ý và sắp xếp ý -> Xác định từ ngữ then chốt.
Đâu là cách thức chuẩn khi thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Khi trình bày bài thuyết trình, học sinh cần trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
Khi trình bày bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, chúng ta không nên làm gì?
Khi trình bày bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, chúng ta không nên nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học để nhớ lại nội dung nói. Để bài trình bày tự nhiên hơn, chúng ta nên nhìn bao quát cả lớp.
Phần nào sau đây không thuộc nhiệm vụ của người nghe khi lắng nghe người khác thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Tóm tắt lại nội dung chính của bài nói, đưa ra một số ý tưởng mở rộng là nhiệm vụ của người nói, không phải nhiệm vụ của người nghe.
Đâu là nhiệm vụ của người nói và người nghe trong bước trao đổi sau khi hoàn thành bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Người nghe đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói. Người nói tiếp nhận các ý kiến này và trao đổi thêm là nhiệm vụ của người nói và người nghe trong bước trao đổi sau khi hoàn thành bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
Vấn đề nào dưới đây có thể dùng làm đối tượng cho bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Chọn đáp án không đúng.
Trời thường mưa vào mùa hạ không phải là vấn đề phù hợp để thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.