Bài giảng Các phép tu từ - phép điệp và phép đối

Câu 2 Trắc nghiệm

Phép đối là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phép đối là cách sử dụng những từ ngữ, hình ảnh, các thành phần câu, vế câu song song, cân đối trong lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt: nhấn mạnh về ý, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói, biểu đạt cảm xúc, tư tưởng,…

Câu 3 Trắc nghiệm

Phép đối có hai loại, đó là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Có hai loại đối:

- Tiểu đối: Các yếu tố xuất hiện trong nội bộ một câu, một dòng

- Trường đối (bình đối): dòng trên và dòng dưới, đoạn trên và đoạn dưới đối nhau.

Câu 4 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không phải hình thức điệp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các hình thức điệp:

- Điệp âm

- Điệp vần

- Điệp thanh

- Điệp từ

- Điệp ngữ

- Điệp cấu trúc câu

Câu 5 Trắc nghiệm

Đặc điểm của phép đối là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đặc điểm phép đối:

- Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau

- Các từ ngữ đối nhau phải cùng loại với nhau

- Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa.

Câu 6 Trắc nghiệm

Đoạn văn dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nào.

(Ca dao)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

          Nghệ thuật điệp từ “Nhớ”

Câu 7 Trắc nghiệm

Đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Riêng những câu thơ

                   còn xanh

Riêng những chiếc lá

                   còn xanh

(Thời gian – Văn Cao)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điệp ngữ “còn xanh”

Điệp cấu trúc câu: Riêng những….

Câu 8 Trắc nghiệm

Văn bản dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Khúc sông bên lở bên bồi

Bên lở thì đục, bên bồi thì trong

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nghệ thuật:

- Phép đối “bên lở” với “bên bồi”

- Phép điệp từ “bên lở”, “bên bồi”.

Câu 9 Trắc nghiệm

Vân xem trang trọng khác với,

Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

(Nguyễn Du)

Đoạn thơ trên sử dụng phép đối nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tiểu đối

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tiểu đối

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tiểu đối

Tiểu đối: các yếu tố đối xuất hiện trong nội bộ một câu, một dòng.

Câu 10 Trắc nghiệm

Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt

Trót đem thân thế hẹn tang bồng.

(Nguyễn Công Trứ)

Văn bản trên sử dụng phép đối nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trường đối

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trường đối

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trường đối

Đối trường: dòng trên và dòng dưới đối nhau.

Câu 11 Trắc nghiệm

Văn bản dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Chim có tổ, người có tông.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phép đối (tiểu đối).

Câu 12 Trắc nghiệm

Văn bản dưới đây sử dụng phép điệp nào?

Trèo lên cây bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn ca hái nụ tầm xuân.

Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,

Em có chồng rồi anh tiếc em thay.

(Ca dao)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điệp ngữ vòng hay điệp ngữ chuyển tiếp; từ ngữ cuối của câu trước được lặp lại ở đầu câu sau). 

Câu 13 Trắc nghiệm

Văn bản dưới đây sử dụng phép điệp nào?

Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung ;

chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.

Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm ;

tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.

(Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Điệp từ: việc, tập

- Phép đối: câu trên đối với câu dưới.

Câu 14 Trắc nghiệm

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! dân tộc đó phải được độc lập!

(Hồ Chí Minh)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Điệp ngữ “Một dân tộc”

Câu 15 Trắc nghiệm

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

(Hồ Chí Minh)

Văn bản trên sử dụng biện phép điệp nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Điệp cấu trúc câu: Chúng….