Phân tích chi tiết Bảo kính cảnh giới, bài 43 (Gương báu răn mình - Nguyễn Trãi)
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Cảnh ngày hè” được miêu tả vào khoảng thời gian nào trong ngày?
- Bức tranh chiều hè sinh động, tràn đầy sức sống (thể hiện qua hình ảnh “lầu tịch dương”.
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả qua những phương diện nào?
Bức tranh thiên nhiên được cảm nhận trên nhiều phương diện: âm thanh, hình ảnh, mùi vị.
Từ “Rồi” trong câu “Rồi hóng mát thuở ngày trường” được hiểu là:
- “Rồi”: Rỗi rãi
Các từ “đùn, giương, phun” thuộc từ loại nào:
Các từ “đùn, giương, phun” là động từ.
Màu sắc nào không được tác giả nhắc đến trong bài thơ “Cảnh ngày hè”
Màu tím không được tác giả nhắc đến trong bài Cảnh ngày hè.
Các động từ “đùn đùn, giương, phun” thể hiện trạng thái của cảnh vật đang ứa căng, tràn đầy nhựa sống, không kìm lại được, phải “giương lên”, phải “phun” ra hết lớp này đến lớp khác.
- Đúng
- Các động từ “đùn đùn, giương, phun” thể hiện trạng thái của cảnh vật đang ứa căng, tràn đầy nhựa sống, không kìm lại được, phải “giương lên”, phải “phun” ra hết lớp này đến lớp khác.
Từ nào dưới đây trong bài thơ Cảnh ngày hè là từ láy?
Từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi.
Hình ảnh nào không được miêu tả trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi?
Cây hồng không được Nguyễn Trãi miêu tả trong bài thơ Cảnh ngày hè.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Cảnh ngày hè miêu tả bức tranh thiên nhiên, không có sự xuất hiện của con người”
- Sai
- Sự xuất hiện của con người thể hiện qua câu thơ: Lao xao chợ cá làng ngư phủ.
Từ “dắng dỏi” trong bài Cảnh ngày hè có nghĩa là:
Dắng dỏi: inh ỏi.
Nội dung sau về bài thơ Cảnh ngày hè đúng hay sai?
“Thi nhân đã cảm nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khức giác và cả sự liên tưởng”
- Đúng
- Thi nhân đã cảm nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khức giác và cả sự liên tưởng
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Câu thơ trên được hiểu là:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
=> Nếu có cây đàn của vua Ngu Thuấn sẽ đàn khúc nhạc Nam Phong cho nhân dân no ấm.
Qua hai câu thơ kết của bài thơ Cảnh ngày hè cho ta thấy tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với dân như thế nào?
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Hai câu thơ cuối diễn tả khát khao, mong mỏi da diết của Nguyễn Trãi về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc của nhân dân.
=> Tấm lòng yêu nước thương dân
Câu thơ cuối của bài thơ Cảnh ngày hè gồm mấy tiếng:
Dân giàu đủ khắp đòi phương
=> Câu thơ có 6 tiếng
Đáp án nào không đúng khi nói về vẻ đẹp tâm hồn cuả Nguyễn Trãi trong bài thơ Cảnh ngày hè:
Khao khát được lập công danh
Khao khát được lập công danh
Khao khát được lập công danh
Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi:
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống
- Tấm lòng yêu nước, thương dân