Tìm hiểu chung thơ hai-cư

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Đất khách mười mùa sương

về thăm quê ngoảnh lại

Ê-đô là cố hương

Bài thơ trên của tác giả nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bài thơ trên là của Ba-sô

Câu 2 Trắc nghiệm

Thơ hai-cư có bao nhiêu âm tiết?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thơ hai-cư có 17 âm tiết.

Câu 3 Trắc nghiệm

Thơ hai-cư thường ngắt làm 3 đoạn theo thứ tự là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thơ hai-cư thường ngắt làm 3 đoạn theo thứ tự 5-7-5.

Câu 4 Trắc nghiệm

Nội dung sau về thơ hai-cư đúng hay sai?

“Mỗi bài thơ hai-cư đều có một tứ thơ nhất định”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Mỗi bài thơ hai-cư đều có một tứ thơ nhất định, thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định để từ đó khơi gợi lên một cảm xúc, một suy tư nào đó.

Câu 5 Trắc nghiệm

Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thời điểm trong bài thơ hai-cư được xác định theo mùa qua quy tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa).

Câu 6 Trắc nghiệm

Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần của:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hóa phương Đông.

Câu 7 Trắc nghiệm

Nội dung sau về ngôn ngữ cuả thơ hai-cư đúng hay sai?

“Thơ hai-cư dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hóa sự vật. Thơ hai-cư sử dụng nhiều từ ngữ thiên về tả cảnh”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

- Sai

- Về ngôn ngữ, thơ hai-cư không dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hóa sự vật. Như một bức tranh thủy mặc, hai-cư thường chỉ dùng những nét chấm phá, gợi chứ không tả, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc.

Câu 8 Trắc nghiệm

Thơ hai-cư được hình thành từ thế kỉ thứ bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thơ hai-cư được hình thành từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII.

Câu 9 Trắc nghiệm

Giá trị nghệ thuật của thơ hai-cư:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Giá trị nghệ thuật:

- Câu thơ ngắn, hàm súc

- Hình ảnh thiên nhiên, tạo vật đầy gợi cảm, liên tưởng

Câu 10 Trắc nghiệm

Nội dung sau về thơ hai-cư đúng hay sai?

“Thiên nhiên trong thơ hai-cư thường là những cảnh vật bình dị, những sự vật nhỏ bé, tầm thường, dễ bị lãng quên”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Thiên nhiên trong thơ hai-cư thường là những cảnh vật bình dị, những sự vật nhỏ bé, tầm thường, dễ bị lãng quên: một con quạ, một con ếch, một tiếng chim quyên,…