Phân tích Chữ bầu lên nhà thơ (Lê Đạt)

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Vấn đề chính được bàn luận trong văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ” là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vấn đề chính được bàn luận trong văn bản là chữ bầu lên nhà thơ.

Câu 2 Trắc nghiệm

Theo văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ”, văn xuôi chủ yếu dựa vào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Theo văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ”, văn xuôi chủ yếu dựa vào ý tại ngôn tại.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cụm từ “ý tại ngôn ngoại” trong văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ” được hiểu là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cụm từ “ý tại ngôn ngoại” trong văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ” được hiểu là lời chưa nói hết được ý mà chỉ gợi mở để người nghe, người đọc xác định.

Câu 4 Trắc nghiệm

Điền vào chỗ trống để được nhận định đúng trong văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ”:

“Nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải ở (…), “nghĩa tự vị” của nó, mà ở (…), âm lượng, độ vang vọng, sức gợi cảm của chữ trong tương quan (…) với câu, bài thơ.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

“Nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải ở nghĩa tiêu dùng, “nghĩa tự vị” của nó, mà ở diện mạo, âm lượng, độ vang vọng, sức gợi cảm của chữ trong tương quan hữu cơ với câu, bài thơ.”

Câu 5 Trắc nghiệm

Câu văn dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nào?

          “Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ”.

(Chữ bầu lên nhà thơ)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Câu văn trên sử dụng phép tu từ ẩn dụ:

- “một nắng hai sương”, “cánh đồng giấy”, “bát mồ hôi”: ẩn dụ cho những vất vả và sự cố gắng của nhà thơ.

=> Biện pháp ẩn dụ được tạo lập dựa trên sự phát hiện về mối tương đồng giữa hoạt động sáng tạo của nhà thơ và lao động của người nông dân trên đồng ruộng.

Câu 6 Trắc nghiệm

Tác giả sử dụng những dẫn chứng nào để nêu lên quan điểm "chữ bầu lên nhà thơ"?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tác giả dẫn ý kiến của các nhà thơ, nhà văn lớn trên thế giới: Lí Bạch, Gớt, Ta-go, Xa-a-đi.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cụm từ “nhà thơ thiên phú” trong câu văn dưới đây được hiểu là?

Ngược lại thiên hạ sính ca tụng những nhà thơ viết tức khắc trong những cơn bốc đồng, những nhà thơ thiên phú.

(Chữ bầu lên nhà thơ)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhà thơ thiên phú được hiểu là nhà thơ có tài năng bẩm sinh (được trời cho).

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ”, tác giả “ưa” những nhà thơ như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ”, tác giả “ưa” những nhà thơ một nắng hai sương lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy.

Câu 9 Trắc nghiệm

Trong văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ”, theo tác giả, con đường chung cho các nhà thơ là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Theo tác giả, con đường thơ có sự khác biệt ở mỗi người, không có đại lộ chung.

Câu 10 Trắc nghiệm

Từ “đánh quả” trong câu văn dưới đây được hiểu là gì?

Làm thơ không phải là đánh quả”.

(Chữ bầu lên nhà thơ)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ “đánh quả” trong câu trên được hiểu là lợi dụng thời cơ để tiến hành những phi vụ làm ăn có khả năng đem lại món lợi lớn.