Tìm hiểu chung Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là của tác giả nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chữ người tử tù là một tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện ngắn của nhà văn Tuân. Đây được xem là một trong những truyện ngắn xuất sắc trong sự nghiệp văn học của ông.

Câu 2 Trắc nghiệm

Ban đầu, tác phẩm Chữ người tử tù có tên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chữ người tử tù là một tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện ngắn của nhà văn Tuân. Ban đầu, truyện ngắn này mang tên Dòng chữ cuối cùng khi được đăng trên tạp chí Tao đàn số 1 ngày 1 tháng 3 năm 1939 với lời đề từ "Ngày xưa có một tử tù viết chữ đại tự rất tốt".

Năm 1940, tác phẩm chính thức được nhà xuất bản Tân Dân cho ra mắt trong tập Vang bóng một thời và đổi tên là Chữ người tử tù.

Đây được xem là truyện ngắn xuất sắc nhất trong tập truyện.

Câu 3 Trắc nghiệm

Chữ người tử tù được trích trong tập truyện nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tác phẩm in năm 1939 trên tạp chí Tao đàn, sau được tuyển in trong tập Vang bóng một thời.

Câu 4 Trắc nghiệm

 Nhân vật chính trong tập truyện " Vang bóng một thời " của Nguyễn Tuân là những ai ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vang bóng một thời là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước Cách mạng. Nhân vật chính trong Vang bóng một thời phần lớn là những nho sĩ cuối mùa, những con người tài hoa bất đắc chí

Câu 5 Trắc nghiệm

 Hai nhân vật chính trong truyện “Chữ người tử tù” là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Hai nhân vật chính trong truyện là: 

+ Huấn Cao: một tử tù có tâm hồn nghệ sĩ, có tài viết thư pháp. Hình tượng nhân vật được cho là dựa trên nguyên mẫu Nguyễn Cao.

+ Viên quản ngục: người quản ngục nhưng có lòng yêu quý tài năng của Huấn Cao

Câu 6 Trắc nghiệm

“Vang bóng một thời” có:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Vang bóng một thời gồm 12 tùy bút hoặc truyện ngắn:

1. Bữa rượu máu (hay Chém treo ngành)

2. Những chiếc ấm đất

3. Thả thơ

4. Đánh thơ

5. Hương cuội

6. Ngôi mả cũ

7. Chữ người tử tù

8. Ném bút chì

9. Chén trà trong sương sớm

10. Một cảnh thu muộn

11. Báo oán

12. Trên đỉnh non Tản

Câu 7 Trắc nghiệm

Dòng nào sau đây được xem là chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là một bài ca đầy cảm hứng, động viên con người hãy giữ và gắng giữ cái đẹp của thiên lương trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

Câu 8 Trắc nghiệm

Huấn Cao là kết tinh nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Nhân vật này được xây dựng từ nguyên mẫu nào sau đây ? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo sách “Thi nhân Việt Nam”, nguyên mẫu của nhân vật Huấn Cao là danh nhân lịch sử Cao Bá Quát.

Bằng sự sáng tạo của mình, Nguyễn Tuân đã cung cấp cho độc giả thấy được bóng dáng thật, con người thật của Cao Bá Quát qua nhân vật Huấn Cao: một người chính trực, ngay thắng, ghét cường quyền, Có tài viết chữ đẹp và giỏi văn chương.

Đồng thời, Nguyễn Tuân đã làm cho hình tượng nhân vật Huấn Cao trở nên sinh động hơn, thật hơn và bản chất của ông nổi rõ hơn, đời sống được tập trung nhiều hơn.

Câu 9 Trắc nghiệm

Giá trị nội dung của tác phẩm Chữ người tử tù là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giá trị nội dung của tác phẩm Chữ người tử tù là:

- Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang bất khuất

- Thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp

- Thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp

Câu 10 Trắc nghiệm

Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chữ người tử tù:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chữ người tử tù là:

- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo

- Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng

- Sử dụng thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình