Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau là?
Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ là dùng ngôn ngữ nói để giới thiệu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau:
Khi nói về đặc điểm của bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau, người viết có quyền bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân khi nhận xét về vấn đề đó.
Đâu không phải là yêu cầu khi thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Bài nói phải phối hợp hợp lí phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, làm nổi bật được nội dung thuyết trình.
Trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tthơ, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần phải làm gì?
Trong bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần đặt tên cho bài nói và xác định ý và sắp xếp ý.
Đâu là thứ tự đúng cho quy trình chuẩn bị nói của bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Thứ tự đúng: Lựa chọn đề tài -> Tìm ý và sắp xếp ý -> Xác định từ ngữ then chốt.
Dòng nào sau đây chứa từ ngữ then chốt khi thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Có thể sử dụng các cụm từ phù hợp với kiểu bài nói này như: Quan điểm của tôi là,…, góc độ (tôi nhìn nhận vấn đề theo một góc độ khác với bạn,...), khía cạnh (còn một khía cạnh khác cần phải chú ý là,...), theo tôi, tôi cho rằng, ...
Trước khi lắng nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ, người nghe cần chuẩn bị gì?
Tìm hiểu trước về bài nói, người nghe nên tìm hiểu trước về vấn đề thảo luận để có cơ sở nắm bắt đúng ý những người nói và đánh giá được chuẩn xác các ý kiến tham gia thảo luận. Những điều cụ thể cần tìm hiểu trước: Vấn đề gì sẽ được thảo luận trong tiết học? Vấn đề đó lâu nay đã được bàn đến như thế nào? Có khía cạnh gỉ cần được trao đổi lại và khơi sâu thêm?...
Phần nào sau đây không thuộc nhiệm vụ của người nghe khi lắng nghe người khác trình bày về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Tóm tắt lại nội dung chính của bài nói, đưa ra một số ý tưởng mở rộng là nhiệm vụ của người nói, không phải nhiệm vụ của người nghe.
Đâu là nhiệm vụ của người nói và người nghe trong bước trao đổi sau khi hoàn thành bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Người nghe đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói. Người nói tiếp nhận các ý kiến này và trao đổi thêm là nhiệm vụ của người nói và người nghe trong bước trao đổi sau khi hoàn thành bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
Đâu không phải là nhiệm vụ của người nói trong bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
“Ghi vắn tắt vào sổ tay hay vở ghi chép những điểm cần tranh luận với người nói” là nhiệm vụ của người nghe, không phải của người nói.
Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau là?
Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ là dùng ngôn ngữ nói để giới thiệu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau:
Khi nói về đặc điểm của bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau, người viết có quyền bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân khi nhận xét về vấn đề đó.
Đâu không phải là yêu cầu khi thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Bài nói phải phối hợp hợp lí phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, làm nổi bật được nội dung thuyết trình.
Trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tthơ, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần phải làm gì?
Trong bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần đặt tên cho bài nói và xác định ý và sắp xếp ý.
Đâu là thứ tự đúng cho quy trình chuẩn bị nói của bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Thứ tự đúng: Lựa chọn đề tài -> Tìm ý và sắp xếp ý -> Xác định từ ngữ then chốt.
Dòng nào sau đây chứa từ ngữ then chốt khi thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Có thể sử dụng các cụm từ phù hợp với kiểu bài nói này như: Quan điểm của tôi là,…, góc độ (tôi nhìn nhận vấn đề theo một góc độ khác với bạn,...), khía cạnh (còn một khía cạnh khác cần phải chú ý là,...), theo tôi, tôi cho rằng, ...
Trước khi lắng nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ, người nghe cần chuẩn bị gì?
Tìm hiểu trước về bài nói, người nghe nên tìm hiểu trước về vấn đề thảo luận để có cơ sở nắm bắt đúng ý những người nói và đánh giá được chuẩn xác các ý kiến tham gia thảo luận. Những điều cụ thể cần tìm hiểu trước: Vấn đề gì sẽ được thảo luận trong tiết học? Vấn đề đó lâu nay đã được bàn đến như thế nào? Có khía cạnh gỉ cần được trao đổi lại và khơi sâu thêm?...
Phần nào sau đây không thuộc nhiệm vụ của người nghe khi lắng nghe người khác trình bày về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Tóm tắt lại nội dung chính của bài nói, đưa ra một số ý tưởng mở rộng là nhiệm vụ của người nói, không phải nhiệm vụ của người nghe.
Đâu là nhiệm vụ của người nói và người nghe trong bước trao đổi sau khi hoàn thành bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
Người nghe đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói. Người nói tiếp nhận các ý kiến này và trao đổi thêm là nhiệm vụ của người nói và người nghe trong bước trao đổi sau khi hoàn thành bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
Đâu không phải là nhiệm vụ của người nói trong bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau?
“Ghi vắn tắt vào sổ tay hay vở ghi chép những điểm cần tranh luận với người nói” là nhiệm vụ của người nghe, không phải của người nói.