Phân tích chi tiết Mùa xuân chín

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Làn nắng ửng” trong câu thơ Trong làn nắng ửng khói mơ tan được hiểu là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Làn nắng ửng” trong câu thơ Trong làn nắng ửng khói mơ tan được hiểu là ánh nắng nhẹ, tươi tắn của mùa xuân.

Câu 2 Trắc nghiệm

Sự vật nào dưới đây không xuất hiện trong khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân chín?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các sự vật xuất hiện trong khổ thơ đầu: làn nắng ửng, khói mơ tan, mái nhà tranh, tà áo biếc, giàn thiên lí.

=> Không có sự xuất hiện của đám mây hồng.

Câu 3 Trắc nghiệm

Câu thơ "Sột soạt gió trêu tà áo biếc" có sử dụng những biện pháp tu từ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các biện pháp tu từ trong câu thơ:

- Nhân hóa: gió trêu.

- Đảo ngữ: sột soạt gió trêu tà áo biếc (nhấn mạnh vào âm thanh sột soạt của sự vật).

- Hoán dụ: tà áo biếc (hoán dụ cho hình ảnh con người).

Câu 4 Trắc nghiệm

Câu thơ “Trên giàn thiên lí.” Xét về mặt cấu tạo thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trên giàn thiên lí là một câu đặc biệt.

Câu 5 Trắc nghiệm

Hình ảnh “đám xuân xanh” trong câu thơ “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy” ẩn dụ cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh “đám xuân xanh” trong câu thơ “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy” ẩn dụ cho những người trẻ tuổi.

Câu 6 Trắc nghiệm

Đâu là nhận xét đúng về thiên nhiên và con người trong khổ thơ thứ hai của bài Mùa xuân chín?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thiên nhiên và con người mang vẻ đẹp của độ xuân thì rạo rực, căng tràn sức sống.

Câu 7 Trắc nghiệm

Câu thơ "Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi" sử dụng biện pháp tu từ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Câu thơ dùng hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng ca vắt vẻo, âm thanh được gợi tả qua hình ảnh vắt vẻo trạng thái của sự vật ở vị trí trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc, chỉ được vắt ngang qua cái gì đó.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đâu là từ láy tượng thanh xuất hiện trong khổ thơ thứ ba của bài thơ Mùa xuân chín?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ vắt vẻo, hổn hển là từ láy tượng hình, diễn tả sống động trạng thái vận động của tâm hồn con người.
+ thầm thĩ là từ láy tượng thanh, vừa diễn tả âm thanh thầm thì vừa biểu hiện cảm xúc tha thiết.

+ lưng chừng không phải là từ láy.

Câu 9 Trắc nghiệm

Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện trong khổ thơ thứ tư là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Những hình ảnh trong khổ thơ như một cuốn phim kí ức được bật lên trong một thời điểm – mùa xuân chín, khiến người khách xa sực nhớ về quá khứ với niềm khát khao đầy nuối tiếc.

Câu 10 Trắc nghiệm

Câu hỏi tu từ: Chị ấy, năm nay còn gánh thóc/ Dọc bờ sông trắng nắng chang chang? thể hiện cảm xúc gì của tác giả Hàn Mặc Tử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sự băn khoăn, nỗi lo âu cho hiện tại, cho sự phôi phai theo thời gian của tác giả Hàn Mặc Tử