Phân tích chi tiết Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư (Chu Văn Sơn)

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Điền vào chỗ trống để được một nhận định đúng trong văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”:

Thu là (…) của (…), thơ là (…) của (…).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

“Thu là thơ của đất trời, thơ là thu của lòng người”.

Câu 2 Trắc nghiệm

Theo văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo tác giả, sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là: Thơ xưa thiên nhiên tĩnh lặng, miên viễn. Yên bình, thanh vắng trở thành một đặc tính của vẻ đẹp thiên nhiên trong nghệ thuật cổ điển. Còn Thơ mới không như thế. Âm hưởng đặc trưng nhất vang lên từ đáy hồn thơ mới là tiếng xôn xao.

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, tác giả đã phân tích những đặc sắc nào trong yếu tố hình thức của bài thơ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Những yếu tố thể hiện hình thức bài thơ: hình ảnh bài thơ, cấu trúc bài thơ, vần và nhịp.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cấu trúc ngôn từ chia bài thơ “Tiếng thu” thành mấy phần? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Đoạn 6: Khổ thơ. Cấu trúc ngôn từ tự nó đã chia bài thơ thành ba phần nội dung tương ứng với ba câu hỏi.

Câu 5 Trắc nghiệm

Hai câu văn sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?

          Có phải mùa thu là mùa nhạy cảm nhất trong năm? Có phải vào mùa thu ngay cả những người vô tâm nhất cũng có thể nghe thấy những rung động tinh vi của trời đất? 

(Chu Văn Sơn)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hai câu văn trên sử dụng câu hỏi tu từ và điệp cấu trúc (Có phải).

Câu 6 Trắc nghiệm

Khi phân tích các yếu tố diễn đạt cảm xúc trong bài thơ Tiếng thu, tác giả Chu Văn Sơn đưa ra các âm thanh nào?

Chọn đáp án không đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ đoạn 8 đến đoạn 12: Phân tích cấu trúc ngôn từ mang tính nhạc, phân tích thứ tiếng của mùa thu: tiếng thổn thức, tiếng rạo rực, tiếng lá thu xào xạc.

=> Tiếng gió thổi là âm thanh không được tác giả nhắc đến.

Câu 7 Trắc nghiệm

Tác giả Chu Văn Sơn phát hiện âm điệu chung của bài thơ “Tiếng thu” là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Từ đoạn 8 đến đoạn 12: Phân tích cấu trúc ngôn từ mang tính nhạc, phân tích thứ tiếng của mùa thu: tiếng thổn thức, tiếng rạo rực, tiếng lá thu xào xạc, và âm hưởng của toàn bài thơ: âm bằng.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đâu là rung động thẩm mĩ được thể hiện trong văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Rung động thẩm mĩ được thể hiện qua việc tác giả chỉ rõ những nội dung được biểu đạt qua ngôn từ, tập trung làm nổi bật những cảm xúc mang tính thẩm mĩ trong thơ bằng lời bình tinh tế, tài hoa, giàu rung cảm.

Câu 9 Trắc nghiệm

Đâu là tư duy khoa học được thể hiện trong văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tác giả phân tích cấu trúc, ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật chính là tư duy khoa học của tác giả.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong đoạn cuối của văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, tác giả đã so sánh Lưu Trọng Lư với?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong đoạn cuối của văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, tác giả đã so sánh Lưu Trọng Lư với chú nai: “Tôi cứ nghĩ, Lưu Trọng Lư chính là chú nai kia, bởi cái nghiêng tai thi sĩ ngơ ngác của nó”.