Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Câu 1 Trắc nghiệm

Các yếu tố ngoại cảnh nào thể hiện tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ: ngọn đèn, tiếng gà, bóng cây hòe.

Câu 2 Trắc nghiệm

Những câu thơ nào trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thể hiện hành động lặp đi lặp lại của người chinh phụ khi chờ chồng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Dạo hiên vắng thềm gieo từng bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Dạo hiên vắng thềm gieo từng bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Dạo hiên vắng thềm gieo từng bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Dạo hiên vắng thềm gieo từng bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Người chinh phụ rủ rèm rồi lại cuốn rèm, đi đi lại lại trong hiên vắng như để chờ đợi một tin tốt lành báo người chồng sắp trở về mà không nhận được một tin tức nào.

=> Cách tả cho thấy sự tù túng, bế tắc của người phụ nữ.

Câu 3 Trắc nghiệm

Hình ảnh ngọn đèn trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ gợi lên không gian như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tả đèn chính là để tả không gian mênh mông và sự cô đơn của con người.

Câu 4 Trắc nghiệm

Gà eo óc gáy sương năm trống,

Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.

Tả tiếng gà gáy và bóng cây hòe có tác dụng nhấn mạnh vào điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

cả hai đáp án trên

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

cả hai đáp án trên

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

cả hai đáp án trên

Gà eo óc gáy sương năm trống,

Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.

- Tả tiếng gà gáy nhằm làm tăng thêm ấn tượng vắng vẻ, tịch mịch . Bóng cây hòe trong đêm gợi cảm giác hoang vắng, cô đơn đáng sợ.

Câu 5 Trắc nghiệm

Khắc giờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khắc giờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Biện pháp so sánh kết hợp với các từ láy “dằng dặc, đằng đẵng” cho thấy sự cảm nhận khác về thời gian, mỗi phút mỗi giờ ngắn ngủi trôi qua mà nặng nề như một năm, thời gian càng dài mối sầu càng nặng nề hơn.

Câu 6 Trắc nghiệm

Hương gượng đốt hồn đà mê mải,

Gương gượng soi lệ lại châu chan.

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hương gượng đốt hồn đà mê mải,

Gương gượng soi lệ lại châu chan.

- Điệp từ “gượng” nhấn mạnh sự cố gắng gò ép bản thân mình của người phụ nữ.

Câu 7 Trắc nghiệm

Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,

Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.

Sợi dây đàn chùng là hình ảnh gợi nên điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

điềm gở, gợi nên sự không may mắn của đôi lứa đang xa nhau.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

điềm gở, gợi nên sự không may mắn của đôi lứa đang xa nhau.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

điềm gở, gợi nên sự không may mắn của đôi lứa đang xa nhau.

Dây đàn chùng là điểm gở, gợi nên sự không may mắn của lứa đôi đang xa nhau.

Câu 8 Trắc nghiệm

“gió đông” là chỉ gió của mùa nào

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gió đông: (đông phong) gió mùa xuân.

Câu 9 Trắc nghiệm

Lòng này gửi gió đông có tiện?

Nghìn vàng gửi tới non Yên.

Non Yên dù chẳng tới miền

           Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.

Những câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Nghệ thuật điệp vòng “non Yên”

- Non Yên là hình ảnh ẩn dụ cho nơi chiến trận ngoài biên ải xa xôi.

Câu 10 Trắc nghiệm

Hai câu thơ cuối đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ có điểm tương đồng với câu thơ nào trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Hai câu thơ cuối:

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun

(Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ)

Hai câu thơ cuối đoạn trích có điểm tương đồng với hai câu thơ trong đoạn trích Nỗi thương mình (Truyện Kiều):

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

(Nỗi thương mình – Truyện Kiều)

=> Cảnh và người đều gặp nhau ở nỗi buồn và niềm đau. Cảnh vốn vô tri vô giác nhưng tâm trạng con người đã nhuốm màu cảnh vật.