Chữ “tộ” trong chữ “quốc tộ” được hiểu là:
Quốc tộc: Vận nước
Vận nước trong bài thơ “Quốc tộ” được so sánh với hình ảnh nào?
Quốc tộ như đằng lạc,
=> Vận nước như dây mây leo quấn quýt
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:
Quốc tộ như đằng lạc
Nghệ thuật: so sánh vận nước như dây mây leo quấn quýt.
Tác giả mượn hình ảnh so sánh “mây quấn” để nói về vận nước, nhằm thể hiện điều gì?
Nghệ thuật so sánh vận nước như dây mây leo quấn quýt vừa nới lên sự bền chặt, vừa nói lên sự dài lâu, phát triển thịnh vượng.
Hoàn cảnh đất nước như thế nào qua hai câu thơ đầu bài thơ “Quốc tộ”?
Quốc tộ như đằng lạc,
Nam thiên lí thái bình.Đ
=> Đất nước trong cảnh thái bình, thịnh vượng.
Qua hai câu thơ đầu bài thơ Quốc tộ, tác giả thể hiện niềm vui, niềm tự hào lạc quan về đất nước.
Nội dung trên đúng hay sai?
- Đúng
- Qua hai câu thơ đầu bài thơ Quốc tộ, tác giả thể hiện niềm vui, niềm tự hào lạc quan về đất nước.
Từ “Vô vi” trong bài thơ Quốc tộ được hiểu là:
Làm những điều thuận với tự nhiên và lòng người
Làm những điều thuận với tự nhiên và lòng người
Làm những điều thuận với tự nhiên và lòng người
Đỗ Pháp Thuận khuyên nhà vua trong điều hành chính sự nên “vô vi”, tức là thuận theo quy lực tự nhiên, dùng phương sách đức trị, lấy đức mà giáo hóa dân.
Điểm then chốt của bài thơ Quốc tộ là hai chữ:
Điểm then chốt của bài thơ là hai chữ “Thái bình”
Từ “điện các” trong bài thơ Quốc tộ có nghĩa là cung điện, triều đình, nơi triều chính. Đúng hay sai?
“Điện các”: cung điện, triều đình, nơi triều chính.
Vô vi cư điện các
Xứ xứ tức đao binh
Hai câu thơ cuối khẳng định điều gì?
Hai câu thơ cuối khẳng định chỉ có lấy đức trị quốc mới là kết sách lâu bền của quốc gia thịnh trị.