Phân tích chi tiết Thư lại dụ Vương Thông

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông, Vương Thông là ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vương Thông là vị tướng của nhà Minh.

Câu 2 Trắc nghiệm

Mở đầu văn bản Thư lại dụ Vương Thông, Nguyễn Trãi đã nêu ra tư tưởng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Mở đầu văn bản Thư lại dụ Vương Thông, Nguyễn Trãi đã nêu ra tư tưởng dùng binh.

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông, luận về tư tưởng dùng binh, Nguyễn Trãi đã sử dụng quan điểm nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nguyễn Trãi sử dụng quan điểm: Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi.

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông, nhân vật nào dưới đây không được Nguyễn Trãi nhắc đến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Võ Tắc Thiên là cái tên không được nhắc đến trong văn bản.

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông, việc chỉ ra sáu nguyên nhân bại vong của giặc cho thấy:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông, việc chỉ ra sáu nguyên nhân bại vong của giặc cho thấy giặc hoàn toàn không có cả "thời" lẫn "thế".

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông, ý nào dưới đây không xuất hiện khi tác giả trình bày những nguyên nhân thất bại của giặc?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Triều đình nhà Minh lớn mạnh, có tiếng tăm lẫy lừng không phải là nguyên nhân thất bại của quân giặc.

Câu 7 Trắc nghiệm

Đâu là nhận xét đúng về các nguyên nhân thất bại của quân giặc mà tác giả đã trình bày trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tác giả phân tích rõ ràng, xác đáng, kèm theo những dẫn chứng từ thực tế trước mắt không thể phủ nhận.

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông, tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm mục đích gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm “ôn cố nhi tri tân” (ôn chuyện cũ mà hiểu ngày nay), cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.

Câu 9 Trắc nghiệm

Trong đoạn trích dưới đây, câu văn nào nêu luận điểm?

   Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi. Được thời có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời thất thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại chuyển nguy. Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh khắc trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức bằng lời dối trá, thế chẳng phải là bọn thất phu hèn kém ư? Sao đáng để cùng bàn việc binh được?

(Thư lại dụ Vương Thông – Nguyễn Trãi)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Câu văn nêu luận điểm: Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong văn bản Thư lại dụ Vương Thông, đâu là nhận xét đúng về cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn khá trượng phu, nhân văn, vẫn tạo cơ hội cho Vương Thông nếu họ biết điều.