Tìm hiểu chung Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
Sách chân trời sáng tạo
Văn bản Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây có xuất xứ từ đâu?
Văn bản được trích từ Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long của Nhâm Hùng, NXB Trẻ, 2009.
Đáp án cần chọn là: A
Văn bản Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây thuộc kiểu văn bản nào?
Văn bản Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây thuộc kiểu văn bản thông tin.
Đáp án cần chọn là: D
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây trùng với phương thức biểu đạt trong văn bản nào dưới đây?
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long là thuyết minh, cùng phương thức biểu đạt với Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B
Mục đích của văn bản Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây là gì?
Mục đích của văn bản Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây là cung cấp hiểu biết cho người đọc về cảnh mua bán, trao đổi hàng hóa trên chợ nổi.
Đáp án cần chọn là: C
Nội dung nào dưới đây không xuất hiện trong văn bản Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây?
Lịch sử xây dựng chợ nổi là thông tin không xuất hiện trong văn bản.
Đáp án cần chọn là: A
Đâu không phải là nghệ thuật của văn bản Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây?
Văn bản đậm chất trữ tình không phải là nghệ thuật của Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây.
Đáp án cần chọn là: D
Thái độ của tác giả được thể hiện trong văn bản Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây là gì?
Thái độ của tác giả được thể hiện trong văn bản Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây là sự trân trọng.
Đáp án cần chọn là: C
“Miền tây” được nhắc đến trong văn bản Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây là khu vực nào?
“Miền tây” được nhắc đến trong văn bản Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án cần chọn là: B
Hoàn thành đoạn văn để được nội dung chính của văn bản Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây:
Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây là văn bản (…) hiểu biết cho người đọc về cảnh mua bán, trao đổi hàng hóa trên sông của người dân miền Tây, gồm các thông tin về những khu chợ trên sông, những cách rao mời độc đáo và dư âm của chợ nổi. Từ đó, người đọc hiểu rõ hơn về cách mua bán, (…) độc đáo, thú vị trên chợ nổi và thêm yêu quý, tự hào về nét đẹp văn hóa sông nước miền Tây trên đất nước mình.
Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây là văn bản cung cấp hiểu biết cho người đọc về cảnh mua bán, trao đổi hàng hóa trên sông của người dân miền Tây, gồm các thông tin về những khu chợ trên sông, những cách rao mời độc đáo và dư âm của chợ nổi. Từ đó, người đọc hiểu rõ hơn về cách mua bán, giao thương độc đáo, thú vị trên chợ nổi và thêm yêu quý, tự hào về nét đẹp văn hóa sông nước miền Tây trên đất nước mình.
Đáp án cần chọn là: D
Đâu là giá trị nghệ thuật trong văn bản Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây?
Cấu trúc chặt chẽ, logic là giá trị nghệ thuật của văn bản trên.
Đáp án cần chọn là: B