Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ sau:
Chiều mộng (…) thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít (…) chim chuyền.
Đổ trời xanh ngọc (…) muôn lá,
Thu đến - nơi nơi (…) tiếng huyền.
Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít cặp chim chuyền.
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá,
Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.
Đáp án cần chọn là: A
Những từ ngữ hòa, cặp, qua, động trong khổ đầu bài thơ Thơ duyên cho thấy các sự vật có mối quan hệ như thế nào?
- Những từ ngữ hòa, cặp, qua, động trong khổ đầu bài thơ Thơ duyên cho thấy các sự vật có mối quan hệ gắn bó, hòa hợp.
- Đáp án cần chọn là: C
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá”?
- “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá”: nghệ thuật đảo ngữ: không phải “trời xanh đổ ngọc” mà là “đổ trời xanh ngọc” tạo nên sức sống cho câu thơ.
- Đáp án cần chọn là: D
Trong bài thơ Thơ duyên, ở khổ 4, cảnh vật có sự thay đổi thế nào so với khổ 1 và khổ 2?
Trong khổ thơ 4, cảnh vật có sắc thái buồn hơn, gấp gáp, báo hiệu sự chia li.
Đáp án cần chọn là: A
Từ “duyên” trong nhan đề “Thơ duyên” có ý nghĩa gì?
Từ “duyên” trong nhan đề “Thơ duyên” thể hiện giao hòa, giao duyên tựa như tự nhiên mà có giữa thiên nhiên với thiên nhiên, con người với thiên nhiên và con người với con người.
Đáp án cần chọn là: C
Có bao nhiêu dạng chủ thể trữ tình trong tác phẩm Thơ duyên?
Có 2 dạng chủ thể trữ tình trong tác phẩm Thơ duyên: chủ thể ẩn và chủ thể có danh xưng.
Đáp án cần chọn là: A
Nhận xét nào sau đây đúng về cách gieo vần trong khổ thơ thứ nhất của bài Thơ duyên?
Trong khổ thơ, tác giả gieo vần “uyên” đã tạo cho khổ thơ nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái.
Đáp án cần chọn là: B
Trong bài thơ Thơ duyên, điểm giống nhau của bức tranh thiên nhiên ở hai khổ thơ 1 và 4 là gì?
Trong bài thơ Thơ duyên, điểm giống nhau của bức tranh thiên nhiên ở hai khổ thơ 1 và 4 là những bức tranh thiên nhiên miêu tả vẻ đẹp phong phú và giàu cảm xúc của mùa thu, thầm kín gợi lên khát khao lứa đôi.
Đáp án cần chọn là: C
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện cảm hứng chủ đạo của bài “Thơ duyên”:
Niềm mộng mơ của (…) trước cảnh trời đất vào thu. Trời đất xe duyên, vạn vật hữu duyên khiến (…) của “anh” và “em” tất yếu gắn bó, vô tình mà hữu ý.
Niềm mộng mơ của chủ thể trữ tình trước cảnh trời đất vào thu. Trời đất xe duyên, vạn vật hữu duyên khiến duyên tình của “anh” và “em” tất yếu gắn bó, vô tình mà hữu ý.
Đáp án cần chọn là: C
Đâu là ý đúng khi nói đến sự thay đổi duyên tình giữa “anh” và “em” trước những sắc thái và thời khắc khác nhau của bức tranh thiên nhiên chiều thu trong bài Thơ duyên?
“Anh” và “em” từ sự gặp gỡ tự nhiên đến những rung động đã gợi nhắc, thôi thúc kết đôi. Mối tình từ ấy mà nảy nở, khiến “anh” muốn được gắn bó cùng “em” khi biết mình đã phải lòng “em”.
Đáp án cần chọn là: B