Phân tích chi tiết Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
Sách chân trời sáng tạo
Chủ đề của văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ là gì?
Chủ đề của văn bản: Tiếng nói của ông vẫn nguyên vẹn trong đó, một cách tuyệt diệu, tiếng nói “của một nhà yêu nước vĩ đại, da diết trong lòng Tổ quốc mình”.
Đap án cần chọn là: B
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau:
Nguyễn Trãi là một nhà ngoại giao, (…), nhà thơ không thể tách rời. Cả ba cùng hỗ trợ lẫn nhau để thể hiện trọn vẹn và sâu sắc nhất tấm lòng (…) của ông.
(Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ - A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu)
Nguyễn Trãi là một nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ không thể tách rời. Cả ba cùng hỗ trợ lẫn nhau để thể hiện trọn vẹn và sâu sắc nhất tấm lòng yêu nước thương dân của ông.
Đáp án cần chọn là: B
Trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, tác giả A-ma-đu cho rằng các nhà thơ có vai trò gì đối với dân tộc?
Tác giả cho rằng: Các nhà thơ của một đất nước thường là sứ giả của dân tộc họ.
Đáp án cần chọn là: C
Nguyễn Trãi quan niệm như thế nào về đạo làm tướng?
Đầu tiên phải kể đến Quân trung từ mệnh tập, tập văn chính luận nổi tiếng của Nguyễn Trãi. Áng văn này vừa thể hiện tài ngoại giao, địch vận "đánh vào lòng người", vừa thể hiện sự minh triết của nhà chiến lược - "đạo làm tướng phải lấy nhân nghĩa làm gốc, trí dũng làm nền".
Đáp án cần chọn là: D
Hai câu thơ dưới đây được trích trong tác phẩm nào của Nguyễn Trãi?
Lo trước bình sinh môm một chí,
Thức chong ngồi lạnh chỉ ôm chiên.
Hai câu thơ trên được trích trong Hải khẩu dạ bạc hữu cảm.
Đap án cần chọn là: D
Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi không được nhắc đến trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ?
Lam Sơn thực lục là tác phẩm không được nhắc đến trong văn bản trên.
Đap án cần chọn là: A
Trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, câu văn nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi?
Chọn đáp án không đúng:
“Nguyễn Trãi sống từ 1380 đến 1442.” là câu văn cung cấp thông tin về năm sinh năm mất của Nguyễn Trãi, câu văn này không thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi.
Đap án cần chọn là: A
Trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, tác giả đã trích dẫn câu thơ nào của Thuật hứng – Bài 5 vào bài viết?
Tác giả đã trích dẫn hai câu thơ cuối bài: Bui một tấc lòng ưu ái cũ,/ Ðêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
Đáp án cần chọn là: D
Câu văn sau sử dụng thành phần biệt lập nào?
Ngoài Quân trung từ mệnh tập nổi tiếng và Dư địa chí – một tiểu luận địa lí học xưa nhất của Việt Nam – ngoài thơ bằng tiếng Hán cổ, Nguyễn Trãi còn có một tập thơ 254 bài viết bằng tiếng Việt.
Câu văn trên sử dụng thành phần phụ chú (– một tiểu luận địa lí học xưa nhất của Việt Nam –).
Đap án cần chọn là: A
Theo văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, sau khi về ở ẩn, Nguyễn Trãi thường viết về đề tài gì?
Theo văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, sau khi về ở ẩn, Nguyễn Trãi thường viết về vẻ đẹp nơi ẩn dật, niềm vui bốn mùa.
Đáp án cần chọn là: C