Điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn hò sau?
Chim (…) có ngày mắc bẫy
Em cho anh hay anh hãy tránh xa
(…) không thể chịu hòa
Em đâu dám cãi để mà theo anh!
(Lời má năm xưa – Trần Bảo Định)
Chim thằng chài có ngày mắc bẫy
Em cho anh hay anh hãy tránh xa
Mẹ cha không thể chịu hòa
Em đâu dám cãi để mà theo anh!
Đáp án cần chọn là: C
Ai là người kể chuyện trong văn bản Lời má năm xưa?
Cậu bé là người kể chuyện trong văn bản.
Đáp án cần chọn là: C
Ở văn bản Lời má năm xưa, trong kí ức của nhân vật "tôi", đám trẻ ngày ấy thích nhất trò gì?
Trong kí ức của nhân vật "tôi", đám trẻ ngày ấy thích nhất trò bắn thằng chài đậu rình cá trên đầu bặp dừa nước bằng cái ná thun, đạn đất sét vo tròn.
Đáp án cần chọn là: A
Ở văn bản Lời má năm xưa, câu văn nào không thể hiện cảm xúc của nhân vật "tôi" khi kể lại "câu chuyện cũ"?
“Nó vươn đôi cánh như vươn vai, hót mấy tiếng chắc là cảm ơn và chào tôi” là câu trần thuật, khôn thể hiện cảm xúc của tác giả.
Đáp án cần chọn là: D
Trong truyện “Lời má năm xưa”, ai thực sự là người đã cứu sống chim thằng chài?
Mẹ của nhân vật "tôi" đã hỏi một câu khiến “tôi” phải day dứt và cứu sống chim.
Đáp án cần chọn là: C
Việc lặp lại câu nói của người má "Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?'' có ý nghĩa gì?
Việc lặp lại câu nói của người má "Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?'' nhằm nhấn mạnh tâm trạng hối hận, nỗi nhớ của nhân vật “tôi” về lời dạy của má.
Trong truyện “Lời má năm xưa”, người mẹ đã phản ứng như thế nào khi cậu bé bắn chim thằng chài?
Trong truyện “Lời má năm xưa”, người mẹ đã đánh đòn khi cậu bé bắn chim thằng chài.
Trong truyện “Lời má năm xưa”, sau khi bị mẹ đánh đòn vì bắn chim, cậu bé đã làm gì?
Người thực sự đã cứu sống chim thằng chài là má của nhân vật tôi. Bởi chỉ sau khi nghe câu hỏi của má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” đã thức tỉnh nhân vật tôi. Sau đó là một loạt hành động của nhân vật tôi chăm sóc và cứu sống chim thằng chài. Đó cũng chính là kỉ niệm tuổi thơ khó quên của tác giả.
Chi tiết nào chứng minh cậu bé trong câu chuyện “Lời má năm xưa” là người nhân hậu, biết sữa chữa lỗi lầm?
Chọn đáp án không đúng.
Chi tiết đám trẻ khoái rình bắt chim thằng chài không chứng minh cậu bé trong câu chuyện “Lời má năm xưa” là người nhân hậu, biết sữa chữa lỗi lầm.
Văn bản “Lời má năm xưa” không chứa đựng bài học nào dưới đây?
Bài học về đức tính khiêm tốn không được gửi gắm qua văn bản này.