Phân tích chi tiết Nắng đã hanh rồi

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Thiên nhiên trong bài thơ Nắng đã hanh rồi được miêu tả, quan sát ở thời điểm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thiên nhiên trong bài thơ Nắng đã hanh rồi được miêu tả, quan sát vào một ngày mùa đông nắng hanh.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2 Trắc nghiệm

Điền vào chỗ trống để được thông tin đúng về văn bản Nắng đã hanh rồi:

Chủ thể trữ tình trong bài thơ là chủ thể có danh xưng, cụ thể là (…)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chủ thể trữ tình trong bài thơ là chủ thể có danh xưng, cụ thể là “anh”. Nhân vật đã bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của mình trước thiên nhiên, đất trời.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3 Trắc nghiệm

Bài thơ là lời của ai nói với ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Bài thơ là lời bày tỏ của nhân vật “anh” đến nhân vật “em”.

- Đáp án cần chọn là: C

Câu 4 Trắc nghiệm

Chủ đề của bài thơ Nắng đã hanh rồi là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chủ đề của bài thơ Nắng đã hanh rồi viết về không gian thiên nhiên ngày nắng hanh.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong bài thơ Nắng đã hanh rồi, tác giả so sánh nắng vàng hanh với sự vật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong bài thơ Nắng đã hanh rồi, tác giả so sánh nắng vàng hanh với phấn bay. (Nắng đã vàng hanh như phấn bay).

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Trước sân mây trắng về đông lắm” (Nắng đã hanh rồi)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ “Trước sân mây trắng về đông lắm”.

- Nghệ thuật nhân hóa: mây trắng về đông lắm -> nhấn mạnh dấu hiệu của mùa đông đã về.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7 Trắc nghiệm

Sự vật nào không xuất hiện trong khổ thơ thứ hai của bài thơ Nắng đã hanh rồi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nội dung khổ 2:

“Em có hình dung những mái tranh

Nắng lên khói ủ mộng yên lành

Vườn sau tre mía xôn xao lá

Anh chẳng là cây cũng trĩu cành”.

- Các sự vật xuất hiện trong khổ thơ trên: mái tranh, tre, mía, nắng và không có sự xuất hiện của trúc.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8 Trắc nghiệm

Đâu là nhận xét đúng về cảnh vật xuất hiện trong khổ thơ thứ ba của bài thơ Nắng đã hanh rồi?

Em có cùng anh lên núi không

Có nghe thầm thĩ tiếng rừng thông

Nắng chiều ngả bóng thông in đất

Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh làng quê hiện lên yên ả, thanh bình được thể hiện rõ nét trong khổ thơ thứ ba.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện trong câu thơ nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

N Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện trong câu thơ “Mà sao nắng cứ như tơ ấy”. (So sánh nắng mềm mại như tơ).

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10 Trắc nghiệm

Điền vào chỗ trống để được nhận định đúng về bài thơ Nắng đã hanh rồi:

Bài thơ là những rung động (…) của tác giả khi nắng hanh về, là (…) êm ái thể hiện tình yêu và những rung động sâu sắc, đẹp đẽ của tác giả trước (…) đất trời.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bài thơ là những rung động tinh tế của tác giả khi nắng hanh về, là khúc nhạc êm ái thể hiện tình yêu và những rung động sâu sắc, đẹp đẽ của tác giả trước thiên nhiên đất trời.

Đáp án cần chọn là: D