Đề đọc hiểu số 2

Câu 1 Trắc nghiệm

Thông điệp nhà thơ gửi gắm qua đoạn trích?

Chọn đáp án không phù hợp

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thông điệp của văn bản trên/;

- Quê hương là gia đình, là người thân, là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người. 

- Những kỉ niệm tuổi thơ là nguồn động lực để mỗi chúng ta không ngừng nỗi lực, cố gắng.

Câu 2 Trắc nghiệm

Hình ảnh “dáng chị gập người bên chậu quần áo ven bờ sông ngày nắng” gợi lên điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Hình ảnh “dáng chị gập người bên chậu quần áo ven bờ sông ngày nắng” gợi:

+ Hình ảnh đẹp, người chị tảo tần, lam lũ với công việc thường ngày.

+ Hình ảnh đó còn gợi về những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ, kỉ niệm về quê hương.

Câu 3 Trắc nghiệm

Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ đầu.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Biện pháp nghệ thuật:

- So sánh

- Điệp cấu trúc câu

Câu 4 Trắc nghiệm

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 5 Trắc nghiệm

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính: Phương thức nghị luận

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong đoạn trích, tại sao Blaise Pascal cho rằng “Con người là một cây sậy” ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Blaise Pascal cho rằng “Con người là một cây sậy” vì cũng giống như cây sậy, con người nhỏ bé và hoang dại nhưng có tư tưởng.

Câu 7 Trắc nghiệm

Từ “tư tưởng”(in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- "Tư tưởng": là tất cả những gì chúng ta suy nghĩ, định hướng, phân tích, đánh giá, kết luận… thành ý trong đầu của chúng ta.

=> Từ “suy nghĩ" gần nghĩa với từ “tư tưởng".

Câu 8 Trắc nghiệm

Nêu hiệu quả của  biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn sau: "Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng"?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Biện pháp nghệ thuật so sánh: Con người - một cây sậy

- Tác dụng: Nhấn mạnh “Con người nhỏ bé, yếu ớt trước tạo hóa nhưng lại lớn lao và trường tồn nhờ có tư tưởng”.

Câu 9 Trắc nghiệm

Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Văn bản trên đề cập đến vấn đề: Giá trị của con người là ở tư tưởng

Câu 10 Trắc nghiệm

Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bài viết được trích từ một bài báo online. Vì vậy, phong cách ngôn ngữ được sử dụng ở dây là phong cách báo chí.

Câu 11 Trắc nghiệm

Theo tác giả, sự mạnh yếu của một người phụ thuộc vào điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều thứ ba vô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau đồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này.

Như vậy, sự mạnh yếu của một người phụ thuộc vào khả năng của người đó.

Câu 12 Trắc nghiệm

Câu văn “Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà” sử dụng biện pháp tu từ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu văn trên sửa dụng biện pháp tu từ so sánh. So sánh việc không có phương pháp với việc chạy trên con đường có nhiều ổ gà.

Câu 13 Trắc nghiệm

Theo tác giả, bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo đoạn trích: “Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó”.

Câu 14 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

Câu 15 Trắc nghiệm

Nội dung của đoạn văn trên là gì?

     

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nội dung đoạn trích là: Sức mạnh của kỉ luật đối với cuộc sống con người.

Chọn A.

Câu 16 Trắc nghiệm

Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc.” đoạn trên sử dụng phép liên kết nào?

     

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Các phép liên kết bao gồm: phép lặp; phép thế; phép nối; phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa.

- “Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc” đoạn trên sử dụng những phép liên kết là: phép thế: “Đó” thế cho “mang đến cho bạn rất nhiều thứ” ở câu 1.

Câu 17 Trắc nghiệm

Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn bay lên cao và xa.

   

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Biện pháp tu từ: so sánh (kỷ luật so sánh với đôi cánh lớn)

Câu 18 Trắc nghiệm

Trong văn bản, rất nhiều thứ mà kỷ luật mang đến cho bạn là những thứ gì?

    

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Kỉ luật mang đến cho bạn là: Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc. Giúp giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn.

Chọn D.

Câu 19 Trắc nghiệm

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.

     

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ: Nghị luận.

Câu 20 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Bóng quê

chị lành như thể bát nước mưa em hứng đầu mùa

dịu dàng như thể điệu rơi của hoa cau trước ngõ

hồn nhiên như thể sự lớn lên của ngọn rau cọng cỏ

giàu đức hi sinh như thể đất trong vườn

nhân từ như thể chái bếp cây rơm

mộng mơ như thể hoa khế rắc tím sân nhà nhỏ

 

em đi xa kí ức giàu có

hương quê nưng nức nồi nước xông chị nấu bảy thứ lá cây

và cả dáng quê nghiêng chao sóng nước trời mây

dáng chị gập người bên chậu quần áo ven bờ sông ngày nắng

(Khát vọng mùa – Hoàng Đăng Khoa, NXB Hội nhà văn 2016, tr.17)

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm