Phân tích bài thơ Nhàn

Câu 1 Trắc nghiệm

Dụng cụ lao động nào không được Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến trong câu thơ đầu tiên của bài Nhàn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Một mai, một cuốc, một cần câu

=> Cày không được tác giả nhắc đến.

Câu 2 Trắc nghiệm

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:

Một mai, một cuốc, một cần câu

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nghệ thuật: điệp từ “một”

Câu 3 Trắc nghiệm

Một mai, một cuốc, một cần câu

Từ “một” trong câu thơ trên thuộc từ loại nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

“Một” là số từ.

Câu 4 Trắc nghiệm

Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ sau:

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn người đến chốn lao xao

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thủ pháp đối lập: 

- “Dại” với “khôn”

- “Nơi vắng vẻ” với “chốn lao xao”

Câu 5 Trắc nghiệm

Ta dại ta tìm nơi vẻ

Người khôn người đến chốn lao xao

“Nơi vắng vẻ” Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến trong hai câu thơ trên là một nơi như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

“Nơi vắng vẻ”: Nơi tĩnh tại của thiên nhiên và cũng là nơi tâm hồn tìm được sự thảnh thơi.

Câu 6 Trắc nghiệm

“Chốn lao xao” trong câu thơ “Người khôn người đến chốn lao xao” được hiểu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

“Chốn lao xao”: nơi quan trường, bon chen quyền lực, giàu sang.

Câu 7 Trắc nghiệm

Hai câu thực trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện vẻ đẹp nào của tác giả?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Vẻ đẹp nhân cách

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Vẻ đẹp nhân cách

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Vẻ đẹp nhân cách

Hai câu thực thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, thể hiện quan niệm của tác giả về triết lí dại khôn trong cuộc đời.

Câu 8 Trắc nghiệm

Món ăn dân dã nào không được Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến trong hai câu luận bài thơ Nhàn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Rau

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Rau

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Rau

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Câu 9 Trắc nghiệm

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ luận của bài thơ Nhàn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

Biện pháp nghệ thuật: đối, liệt kê

=> Lối sống hòa hợp, thuận theo tự nhiên.

Câu 10 Trắc nghiệm

Qua hai câu luận bài thơ Nhàn, cuộc sống của tác giả ở thôn quê hiện lên như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Đạm bạc, thanh cao

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Đạm bạc, thanh cao

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Đạm bạc, thanh cao

Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao với những món ăn dân dã, thuận theo tự nhiên.

Câu 11 Trắc nghiệm

Từ “một” trong câu “Một mai, một cuốc, một cần câu” thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống ở thôn quê

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống ở thôn quê

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống ở thôn quê

“Một…một…một”: cho thấy tất cả đã sẵn sàng, chu đáo, nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống thôn quê.

Câu 12 Trắc nghiệm

Hai câu thơ kết bài thơ “Nhàn” thể hiện vẻ đẹp gì của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Hai câu thơ cuối vừa thể hiện vẻ đẹp nhân cách, vừa thể hiện vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tác giả tỉnh táo trong sự chọn lựa, quay lưng với danh lợi, tìm sự thư thái cho tâm hồn.

Câu 13 Trắc nghiệm

Nội dung sau về hai câu kết của bài thơ “Nhàn” đúng hay sai?

“Hai câu kết của bài thơ Nhàn tác giả có ý dẫn đến điển Thuần Vu Phần uống rượu nằm ngủ dưới gốc cây hòe”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Hai câu kết của bài thơ Nhàn tác giả có ý dẫn đến điển Thuần Vu Phần uống rượu nằm ngủ dưới gốc cây hòe, rồi mơ thấy mình ở nước Hòe An, được công danh phú quý rất mực vinh hiển. Sau bừng mắt tỉnh dậy thì hóa ra đó là giấc mộng, thấy dưới cành hòe phía nam chỉ có một tổ kiến mà thôi.

Câu 14 Trắc nghiệm

Qua bài thơ Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm xem công danh phú quý như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Phú quý chỉ là phù du, là giấc chiêm bao, không tồn tại thực.

Câu 15 Trắc nghiệm

Quan điểm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao. Sống hòa hợp với tự nhiên.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao. Sống hòa hợp với tự nhiên.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao. Sống hòa hợp với tự nhiên.

Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là xa lánh nơi quyền quý, danh lợi mà tác giả gọi là “chốn lao xao”. Nhàn là sống hòa hợp với tự nhiên.