Khái niệm lập luận:
- Khái niệm lập luận: là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt tới.
Khái niệm luận điểm:
Là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài văn nghị luận
Là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài văn nghị luận
Là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài văn nghị luận
- Khái niệm luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong vài văn nghị luận.
Khái niệm luận cứ:
Là những lí lẽ, dẫn chứng đã được công nhận dùng làm cơ sở, căn cứ
Là những lí lẽ, dẫn chứng đã được công nhận dùng làm cơ sở, căn cứ
Là những lí lẽ, dẫn chứng đã được công nhận dùng làm cơ sở, căn cứ
Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng đã được công nhận dùng làm cơ sở, căn cứ cho luận điểm.
Phương pháp lập luận là:
Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục.
Để xây dựng lập luận trong văn bản nghị luận, cần phải:
Để xây dựng lập luận trong văn bản nghị luận, cần xác định được luận điểm chính xác, minh bạch; tìm các luận cứ (lí lẽ và bằng chứng) thuyết phục và vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí.
Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư ? Sao đủ để cùng nói việc binh được.
(Nguyễn Trãi, Thư dụ Vương Thông lần nữa)
Mục đích của lập luận trong đoạn văn dưới đây là: Nay các ông (giặc Minh – bọn Vương Thông) không hiểu thời thế, lại dối trá, tức là kẻ “thất phu hèn kém” thì làm sao “cùng nói việc binh được”.
Nội dung trên đúng hay sai?
- Đúng
- Mục đích của lập luận trong đoạn văn dưới đây là: Nay các ông (giặc Minh – bọn Vương Thông) không hiểu thời thế, lại dối trá, tức là kẻ “thất phu hèn kém” thì làm sao “cùng nói việc binh được”.
CHỮ TA
Vừa ở Xơ-un (Hàn Quốc) về nước, đi công tác ở một số thành phố, thấy cần phải viết ngay một điều.
Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển kinh tế khá nhanh, vào loại “con rồng nhỏ”, Có quan hệ khá chặt chẽ với các nước phương Tây, một nền kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng không bao giờ quảng cáo thương mại được đặt ở những công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh. Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh, nếu có thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên. Đi đầu, nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hiệu chữ Triều Tiên. Trong khi đó thì ở một vài thành phố của ta nhìn vào đâu cũng thấy tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở của ta hẳn hoi mà chữnước ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng như mình lạc sang một nước khác.
Báo chí ở Hàn Quốc khá nhiều. Tôi không biết chữ Triều Tiên nhưng cũng xem
qua khá nhiều tờ báo. Có một số tờ báo, tạp chí, số báo xuất bản bằng tiếng nước ngoài, in rất đẹp. Nhưng các tờ báo phát hành ở trong nước đều không có mấy trang viết bằng tiếng nước ngoài, trừ một số tạp chí khoa học, ngoại thương có in cuối mục lục bằng tiếng nước ngoài để người đọc nước ngoài nhờ dịch những bài cần đọc. Trong khi đó ở ta, khá nhiều báo, kể cả một số tờ báo của các ngành của nhà nước ta có cái “mốt” là tóm tắt một số bài chính bằng tiếng nước ngoài ở trang cuối, xem ra để cho “oai” trong khi đó người đọc trong nước lại bị thiệt mất mấy trang thông tin.
Phải chăng, đó cũng là thái độ tự trọng của một quốc gia khi mở cửa với bên ngoài, mà ta nên suy ngẫm.
(Theo Hữu Thọ, Bản lĩnh Việt Nam)
Luận điểm chính của văn bản trên là:
- Tiếng nước ngoài (tiếng Anh) đang lấn lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta.
- Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc.
Đáp án nào dưới đây không phù hợp vói luận điểm: Sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích:
Luận cứ: Sách mang lại nguồn lợi cả về vật chất và tinh thần là luận cứ không phù hợp.
CHỮ TA
Vừa ở Xơ-un (Hàn Quốc) về nước, đi công tác ở một số thành phố, thấy cần phải viết ngay một điều.
Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển kinh tế khá nhanh, vào loại “con rồng nhỏ”, Có quan hệ khá chặt chẽ với các nước phương Tây, một nền kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng không bao giờ quảng cáo thương mại được đặt ở những công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh. Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh, nếu có thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên. Đi đầu, nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hiệu chữ Triều Tiên. Trong khi đó thì ở một vài thành phố của ta nhìn vào đâu cũng thấy tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở của ta hẳn hoi mà chữnước ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng như mình lạc sang một nước khác.
Báo chí ở Hàn Quốc khá nhiều. Tôi không biết chữ Triều Tiên nhưng cũng xem
qua khá nhiều tờ báo. Có một số tờ báo, tạp chí, số báo xuất bản bằng tiếng nước ngoài, in rất đẹp. Nhưng các tờ báo phát hành ở trong nước đều không có mấy trang viết bằng tiếng nước ngoài, trừ một số tạp chí khoa học, ngoại thương có in cuối mục lục bằng tiếng nước ngoài để người đọc nước ngoài nhờ dịch những bài cần đọc. Trong khi đó ở ta, khá nhiều báo, kể cả một số tờ báo của các ngành của nhà nước ta có cái “mốt” là tóm tắt một số bài chính bằng tiếng nước ngoài ở trang cuối, xem ra để cho “oai” trong khi đó người đọc trong nước lại bị thiệt mất mấy trang thông tin.
Phải chăng, đó cũng là thái độ tự trọng của một quốc gia khi mở cửa với bên ngoài, mà ta nên suy ngẫm.
(Theo Hữu Thọ, Bản lĩnh Việt Nam)
Văn bản trên sử dụng phương pháp lập luận nào?
Phương pháp lập luận quy nạp và so sánh đối lập.
Với luận điểm Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng nên có những luận cứ nào?
Chọn đáp án không phù hợp:
Các luận cứ:
- Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ, nghệ thuật
- Văn học dân gian là những tác phẩm truyền miệng
- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng