Phân tích tác phẩm Nỗi thương mình

Câu 1 Trắc nghiệm

Biết bao bướm lả ong lơi,

Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm

Hai câu thơ trên sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hình ảnh ước lệ tượng trưng “bướm lả ong lơi”, chỉ những kẻ hiếu sắc, những lời đùa cợt suồng sã của khách làng chơi.

Câu 2 Trắc nghiệm

Dập dìu lá gió cành chim,

Sớm đưa Tống Ngọc tối về Trường Khanh

Các điển tích, điển cố trong câu thơ trên.

Chọn đáp án không đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Lá gió cành chim: cụm từ này có liên hệ với hai câu cổ thi “Chi nghênh nam bắc điểu – Diệp tống vãng lai phong” (Cành đón chim nam bắc – Lá đưa gió lại qua), chỉ cảnh người kĩ nữ tiếp khách bốn phương.

Câu 3 Trắc nghiệm

Biết bao bướm lả ong lơi,

Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.

Dập dìu lá gió cành chim,

Sớm đưa Tống Ngọc tối về Trường Khanh

Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Ẩn dụ: “bướm ong” dùng để chỉ những người hiếu sắc.

- Tiểu đối: bưởm lả - ong lơi, cuộc vui – trận cười, sớm – tối.

Câu 4 Trắc nghiệm

Không gian được miêu tả trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) là không gian:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Không gian lầu xanh.

Câu 5 Trắc nghiệm

Thời gian được miêu tả trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thời gian ban đêm.

Câu 6 Trắc nghiệm

Khi sao phong gấm rủ là,

Giờ sao tan tác như hoa giữa đường

Mặt sao dày gió dạn sương

Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!

Những câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nghệ thuật:

- Điệp từ

- Tiểu đối: Khi sao >< giờ sao

Câu 7 Trắc nghiệm

Khi sao phong gấm rủ là,

Giờ sao tan tác như hoa giữa đường

Mặt sao dày gió dạn sương

Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!

Thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thành ngữ: “dày gió dạn sương” (dày dạn gió sương), “bướm chán ong chường” (ong bướm chán chường) => nhấn mạnh sự ngỡ ngàng, bàng hoàng trước tình cảnh hiện tại của bản thân.

Câu 8 Trắc nghiệm

Mặc người mưa Sở mây Tần

Những mình nào biết có xuân là gì.

Đòi phen gió tựa hoa kề,

Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.

Điển tích, điển cố được sử dụng trong bốn câu thơ trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Mưa Sở mây Tần: mưa ở Vu Sơn nước Sở, chỉ quan hệ thân xác.

- gió tựa hoa kề: gió và hoa chỉ nam, nữ. Hai động từ tựa, kề diễn tả sự lả lơi của người khách làng chơi và kĩ nữ khi ngồi bên nhau.

Câu 9 Trắc nghiệm

“Trong chốn lầu xanh, Kiều tìm đến thú vui tao nhã cầm, kì, thi họa để quên đi nỗi đau thân phận của mình”

Nội dung trên về đoạn trích Nỗi thương mình đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

- Sai

- Sống ở lầu xanh có đủ phong hoa tuyết nguyệt tượng trưng cho vẻ đẹp bốn mùa, có đủ các thứ vui tao nhã cầm, kì, thi, họa nhưng thái độ của Kiều là sự vô cảm, thờ ơ, hờ hững.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

(Nỗi thương mình)

Hai câu thơ trên có điểm tương đồng với câu nào nào dưới đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.

(Nỗi thương mình)

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.

(Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ)

=> Điểm tương đồng: Người và cảnh vật đều gặp nhau ở nỗi buồn và niềm đau. Cảnh vật vốn vô tri vô giác nhưng tâm trạng con người đã nhuốm màu cảnh vật.