Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Người than thân trong bài ca dao trên là ai?
Người than thân trong bài ca dao trên là người phụ nữ.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong bài ca dao trên:
Hoán dụ
Hoán dụ
Hoán dụ
Nghệ thuật:
- So sánh
- Ẩn dụ - hình ảnh tấm lụa đào: Hình ảnh tấm lụa đào gợi lên vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha, đầy nữ tính.
Thân em như tấm lụa đào: “Người phụ nữ tự ý thức được vẻ đẹp và giá trị của bản thân mình”
Nội dung trên đúng hay sai?
- Đúng
Thân em như tấm lụa đào
+ Nghĩa đen: Tấm lụa đào là một mảnh vải đẹp, mềm mại, có giá trị. Tấm lụa đào là món đồ trang sức trang trí cho con người hoặc đồ vật.
+ Nghĩa bóng: Tấm lụa đào gợi liên tưởng đến vẻ đẹp của người phụ nữ, mềm mại nuột nà.
=> Người phụ nữ ý thức được vẻ đẹp và giá trị của mình.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân phận của người phụ nữ trong câu ca dao như thế nào?
Bài ca dao là lời than thân của người phụ nữ có thân phận bị phụ thuộc, chông chênh, vô định, không thể tự quyết định được tương lai và hạnh phúc của mình.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Bài ca dao thể hiện tư tưởng, tình cảm gì?
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Bài ca dao lên án, tố cáo chế độ xã hội phong kiến đã chà đạp quyền tự do, hạnh phúc con người. Đồng thời, bài ca dao lên tiếng ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Mô típ mở đầu “Thân em” là mô típ quen thuộc, thường thấy trong ca dao”
- Đúng
- Mô típ mở đầu “Thân em” là mô típ quen thuộc, thường thấy trong ca dao.
Ví dụ:
Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt sa ruộng cày
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
Củ ấu gai gợi lên vẻ đẹp gì của người phụ nữ:
Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn
Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn
Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn
Hình ảnh củ ấu gai gợi lên vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của người phụ nữ.
Đáp án nào dưới đây không nói đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Trèo lên cây khế nửa ngày…?
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Trèo lên cây khế nửa ngày”: nhớ thương, ngậm ngùi, chua xót.
Biện pháp được sử dụng trong văn bản dưới đây:
Trèo lên cây khế nửa ngày
Ai làm chua xót lòng này khế ơi
Nói quá
Câu hỏi tu từ
Nói quá
Câu hỏi tu từ
Nói quá
Câu hỏi tu từ
Biện pháp nghệ thuật:
- Nói quá: Trèo lên cây khế nửa ngày
- Câu hỏi tu từ: Ai làm chua xót lòng này khế ơi
Hình ảnh đối lập sao Hôm – sao Mai; mặt trăng – mặt trời có tác dụng:
- Hình ảnh đối lập sao Hôm – sao Mai; mặt trăng – mặt trời có tác dụng gợi lên sự xa xôi, cách trở trong tình yêu.
Câu thơ “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời” được hiểu là:
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời” như một lời khẳng định về tình yêu thủy chung, son sắt và ý chí quyết tâm vượt qua những rào cản của tình yêu.
Khăn thương nhớ ai.
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên:
Biện pháp nghệ thuật:
- Nhân hóa
- Điệp cấu trúc câu: Khăn thương nhớ ai
- Ẩn dụ
=> Nhấn mạnh, tô đậm nỗi nhớ triền miên, không ngừng và lời tự vấn của nhân vật trữ tình.
Nội dung sau về bài ca dao Khăn thương nhớ ai… đúng hay sai?
“Mượn hình ảnh chiếc khăn, tác giả dân gian đã thể hiện nỗi nhớ triền miên, bâng khuâng, da diết, mang đậm màu sắc nữ tính của người con gái
- Đúng
- “Khăn” là vật trao duyên, tri kỉ. Chiếc khăn là vật quấn quýt với người con gái, cùng chia sẻ với họ bao nỗi niềm.
=> Mượn hình ảnh chiếc khăn, tác giả dân gian đã thể hiện nỗi nhớ triền miên, bâng khuâng, da diết, mang đậm màu sắc nữ tính của người con gái.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu ca dao sau:
Ước gì sông rộng một gang.
- “Sông rộng một gang”: cách nói phóng đại
=> Ước muốn táo bạo, thể hiện tình yêu mãnh liệt trong lòng cô gái.
Nội dung sau đúng hay sai:
Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
“Bài ca dao lên án sự chủ động, táo bạo của người phụ nữ trong xã hội phong kiến”
- Sai
Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
=> Bài ca dao thể hiện sự đồng tình, ủng hộ với những khát vọng tình yêu mãnh liệt, táo bạo của người phụ nữ. Đồng thời, qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ, chủ động, táo bạo trong tình yêu nhưng không kém phần duyên dáng, tế nhị.
Hình ảnh “muối” và “gừng” trong bài ca dao “Muối ba năm muối đang còn mặn/Gừng chín tháng gừng hãy còn cay” biểu tượng cho điều gì?
- Gừng và muối biểu tượng cho tình nghĩa, sự gắn bó thủy chung của con người. Đồng thời, những hình ảnh đó còn thể hiện những khó khăn, vất vả, thiếu thốn mà vợ chồng đã cùng nhau trải qua.
Thành ngữ được sử dụng trong câu ca dao dưới đây:
Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa
Thành ngữ: “Nghĩa nặng tình dày”: sự thủy chung son sắt, nghĩa tình sâu nặng của vợ chồng.
Trong ca dao, những hình ảnh nào thường xuất hiện:
- Hình ảnh sân đình, cây đa, bến đò, giếng nước là những hình ảnh quen thuộc của ca dao.
Hình ảnh nào sau đây không xuất hiện trong bài ca dao Trèo lên cây khế nửa ngày?
- Hình ảnh sao Thần Nông không xuất hiện trong bài ca dao trên.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu ca dao sau:
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên
- Nghệ thuật: nhân hóa, điệp