Cửa hàng vội rủ rèm the,
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.
Hai câu thơ trên chỉ hành động của ai?
Hành động của Thúy Kiều
Cửa hàng vội rủ rèm the,
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.
Các từ vội, xăm xăm, băng trong hai câu thơ trên thể hiện điều gì?
Hành động dứt khoát, táo bạo, mạnh mẽ, bất chấp sự hà khắc của lễ giáo phong kiến.
Vì sao Kiều lại vội vàng sang nhà Kim Trọng như vậy?
Nguyên nhân:
- Nàng sợ cha mẹ trách mắng vì hành động táo bạo của nàng, phải vội vã tranh đua với thời gian.
- Tiếng gọi của tình yêu mãnh liệt thôi thúc
- Kiều bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho người tài sắc nên chủ động tìm đến với tình yêu để chống lại định mệnh
Quan niệm tình yêu mới mẻ của tác giả Nguyễn Du được thể hiện trong đoạn trích Thề Nguyền là:
Cửa hàng vội rủ rèm the,
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.
=> Thúy Kiều chủ động sang tìm Kim Trọng, bất chấp quan niệm hà khắc của lễ giáo phong kiến.
=> Quan điểm mới mẻ của Nguyễn Du.
Cuộc thề nguyền của Kim – Kiều diễn ra trong không gian như thế nào?
Cuộc thề nguyền Kim – Kiều diễn ra trong không gian đêm trăng thơ mộng.
Tiếng sen sẽ động giấc hòe,
Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần.
Đáp án nào không phải là điển tích, điển cố được sử dụng trong câu thơ trên:
bóng trăng
bóng trăng
bóng trăng
Điển tích, điển cố: tiếng sen, giấc hòe chỉ giấc mơ được gặp người đẹp của Kim Trọng.
Tâm trạng Kim Trọng như thế nào trong đêm thề nguyền với Thúy Kiều?
bâng khuâng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là sự thực
bâng khuâng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là sự thực
bâng khuâng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là sự thực
Kim Trọng bâng khuâng, nửa tỉnh nửa mê, khó tin là sự thật.
Điển tích được sử dụng trong câu thơ dưới đây:
Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần.
Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng.
Đỉnh Giáp non thần: Bài Phú Cao Đường của Tống Ngọc kể rằng vua nước Sở chơi đất Cao Đường nằm mơ thấy một người đàn bà đẹp, hỏi ở đâu, người đó nói là thần nữ núi Vu Giáp
=> Cả câu: Kim Trọng thấy Kiều xuất hiện như là thần nữ núi Vu Giáp.
Kiều và Kim đã làm hành động gì để thề nguyền chung thủy?
Tiên thề cùng thảo một chương,
Tóc mây một món dao vàng chia đôi.
Tóc tơ căn vặn tấc lòng,
Trăm năm tạc một chữ đồng chia đôi.
Chữ đồng trong câu thơ trên được hiểu là:
Đồng tâm, đồng lòng
Đồng tâm, đồng lòng
Đồng tâm, đồng lòng
Chữ đồng: đồng tâm, đồng lòng.