“Hoành sóc” có nghĩa là:
Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo.
Trong câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng, từ nào được dịch chưa sát nghĩa với nguyên tác chữ Hán của Phạm Ngũ Lão?
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo
=> Bản dịch dịch là “múa giáo” làm mất đi tư thế hùng dũng, hiên ngang của con người.
Không gian được nhắc đến trong hai câu đầu bài thơ Tỏ lòng là không gian như thế nào?
Không gian kì vĩ
Không gian kì vĩ
Không gian kì vĩ
Không gian kì vĩ: giang sơn – núi sông.
Nội dung sau về câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng đúng hay sai?
“Thời gian trong câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng là thời gian kì vĩ, thời gian dài đằng đẵng, thể hiện quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài”
- Đúng
- Thời gian kì vĩ: Kháp kỉ thu – đã mấy thu
=> Thời gian dài đằng đẵng, không biết bao nhiêu mùa thu, bao nhiêu năm đi qua, thể hiện quá trình đấu tranh bền bỉ, dai dẳng.
Hình ảnh con người hiện lên như thế nào qua câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng?
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Hình ảnh con người thời Trần qua câu thơ đầu:
- Hình ảnh người tráng sĩ với tư thế hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập nên chiến công vang dội.
- Hình ảnh, tầm vóc con người sánh ngang với núi sông, đất nước.
Từ “tam quân” trong câu thơ “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” dùng để thể hiện:
Chỉ quân đội nói chung
Chỉ quân đội nói chung
Chỉ quân đội nói chung
Tam quân: chỉ quân đội nói chung.
Câu thơ “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” được hiểu như thế nào?
Cả hai cách hiểu trên đều đúng
Cả hai cách hiểu trên đều đúng
Cả hai cách hiểu trên đều đúng
Cả hai cách hiểu trên đều đúng. Người dịch thơ nghiêng về cách hiểu thứ nhất.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:
Múa giáo nong sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuối trôi trâu.
Nghệ thuật so sánh, phóng đại cùng giọng điệu hào hùng thể hiện được tầm vóc, sức mạnh của quân đội nhà Trần.
Trong câu thơ thứ ba của bài thơ Tỏ lòng, món “nợ” ở đây tác giả Phạm Ngũ Lão nhắc đến là:
Phạm Ngũ Lão nhắc đến món nợ công danh.
“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài Tỏ lòng có thể hiểu theo nghĩa nào dưới đây:
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài Tỏ lòng có thể hiểu theo 2 nghĩa:
- Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm)
- Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân, với nước
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu
Vũ Hầu ở đây là ai?
Vũ Hầu – Gia Cát Lượng.
Đáp án nào nêu đúng nhất lí do "thẹn" của Pham Ngũ Lão?
Phạm Ngũ Lão thấy hổ “thẹn” khi nghe chuyện Vũ hầu bởi ông thấy mình chưa lập được công, được danh và chưa hoàn thành nghĩa vũ với đất nước.
Giọng điệu của hai câu thơ cuối bài thơ Tỏ lòng:
Trầm lắng, suy tư
Trầm lắng, suy tư
Trầm lắng, suy tư
Giọng thơ trầm lắng, suy tư.
Nội dung sau về Phạm Ngũ Lão đúng hay sai?
“Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão thể hiện khát khao, hoài bão, lí tưởng, nhân cách cao cả, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập công danh cho các trang nam tử.”
- Đúng
- Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão thể hiện khát khao, hoài bão, lí tưởng, nhân cách cao cả, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập công danh cho các trang nam tử.
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
Hai câu thơ trên cũng thể hiện chí làm trai. Theo anh/chị, hai câu thơ trên là của tác giả nào?
Hai câu thơ trên là của Nguyễn Công Trứ.