Hình ảnh chim hạc vàng trong bài thơ Hoàng Hạc lâu là hình ảnh biểu tượng cho điều gì?
Cõi tiên
Cõi tiên
Cõi tiên
Chim hạc vàng (thiêng liêng, cao quý) là hình ảnh biểu tượng cho coi tiễn, huyền ảo.
Hai câu:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hai câu thơ trên trong bài Hoàng Hạc lâu có sự đối lập giữa:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hai câu thơ trên có sự đối lập giữa quá khứ với hiện tại, còn và mất, thực và hư.
Bốn câu thơ đầu bài thơ Hoàng Hạc lâu diễn tả tâm trạng gì của tác giả Thôi Hiệu?
Bốn câu đầu diễn tả tâm trạng hụt hẫng, tiếc nuối của tác giả về những điều quý giá đã qua và không bao giờ quay trở lại.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
(Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu)
Bức tranh được gợi lên từ hai câu thơ trên là bức tranh mang vẻ đẹp như thế nào?
Bức tranh trong sáng, tràn đầy sức sống:
+ Hàng cây tươi tốt
+ Màu xanh tươi của cỏ cây mùa xuân
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
(Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu)
Hai câu thơ trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả Thôi Hiệu?
Tâm trạng của tác giả: Nỗi nhớ quê hương.
Nội dung sau về hai câu kết bài thơ Hoàng Hạc lâu đúng hay sai?
“Hương quan hà xứ thị?” còn có thể hiểu là câu hỏi: Nơi nào để dừng chân? Nơi nào bình yên để có thể sinh sống? Nơi nào có thể trở thành quê hương”
- Đúng
- Ngoài nỗi nhớ quê hương, nếu nối với mạch cảm xúc của toàn bài thơ thì có thể hiểu rằng không chỉ là câu hỏi “quê hương ở nơi nào?” mà còn có thể hiểu rằng: Nơi nào để dừng chân? Nơi nào bình yên để có thể sinh sống? Nơi nào có thể trở thành quê hương”.