Phân tích Cáo bệnh, bảo mọi người

Câu 1 Trắc nghiệm

Hai câu thơ đầu bài kệ Cáo tật thị chúng diễn tả quy luật nào của tự nhiên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xuân khứ bách hoa lạc,

Xuân đáo bách hoa khai.

Hai câu thơ đầu diễn tả quy luật:

- Quy luật vận động biến đổi

- Quy luật tuần hoàn

- Quy luật sinh trưởng

Câu 2 Trắc nghiệm

Nếu đảo vị trí câu thơ thứ 2 lên vị trí câu thơ đầu thành: Xuân đáo bách hoa khai/ Xuân khứ bách hoa lạc thì ý thơ không thay đổi. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Hai câu thơ đầu, tác giả nhìn sự vật theo quy luật sinh trưởng, phát triển: xuân hoa rồi xuân tới, hoa rụng rồi hoa tươi. Nếu đảo câu thơ thứ hai lên đầu thì vẫn nói lên được quy luật tuần hoàn biến đổi nhưng đó sẽ là cái nhìn sự vật theo quy luật xuân tới để xuân qua, hoa tươi để hoa rụng.

Câu 3 Trắc nghiệm

Câu thơ thứ 3 và 4 trong bài Cáo tật thị chúng diễn tả quy luật gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Quy luật biến đổi của con người

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Quy luật biến đổi của con người

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Quy luật biến đổi của con người

Sự trục nhãn tiền quá,

Lão tòng đầu thượng lai.

Hai câu thơ diễn tả quy luật biến đổi của đời người.

Câu 4 Trắc nghiệm

Sự trục nhãn tiền quá,

Lão tòng đầu thượng lai.

(Cáo tật thị chúng – Mãn Giác)

Tâm trạng nhà thơ qua hai câu thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tâm trạng nhà thơ tiếc nuối, xót xa bởi thời gian của vũ trụ thì vô thủy, vô chung còn thời gian của đời người thì ngắn ngủi.

Câu 5 Trắc nghiệm

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,

Đình tiền tạc dạ nhất chi mai

Hai câu thơ trên, tác giả mượn việc tả thiên nhiên để nói đến một quan điểm triết lí trong Phật giáo. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Hai câu thơ trên, tác giả mượn việc tả thiên nhiên để nói đến một quan điểm triết lí trong Phật giáo: khi con người đã giác ngộ đạo thì có sức mạnh lớn lao, vượt lên trên cả sức mạnh sinh diệt thông thường.

Câu 6 Trắc nghiệm

Sự trục nhãn tiền quá,

Lão tòng đầu thượng lai.

(Cáo tật thị chúng – Mãn Giác)

Hai câu thơ trên nói về quy luật của đời người là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Sinh, lão, bệnh, tử

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Sinh, lão, bệnh, tử

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Sinh, lão, bệnh, tử

Hai câu thơ trên nói về quy luật của đời người: sinh, lão, bệnh, tử theo quan niệm của Nho giáo.

Câu 7 Trắc nghiệm

Hình ảnh nhành mai trong câu thơ cuối là hình ảnh biểu tượng cho:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Hình ảnh nhành mai là hình ảnh giàu biểu tượng. Hoa mai tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, thử thách, gian nan.