Đối tượng phê phán trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là nhân vật nào?
Đối tượng phê phán trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày: Thầy Lí, Cải, Ngô.
Trước khi xử kiện, viên lí trưởng nổi tiếng là một người như thế nào?
Trước khi xử kiện, viên lí trưởng nổi tiếng là người xử kiện giỏi.
Vì sao Cải và Ngô lại mang nhau đi kiện?
Vì Cải và Ngô đánh nhau, mang nhau đi kiện.
Vì sao cả Ngô và Cải đều đút lót cho viên lí trưởng?
Vì cả Cải và Ngô đều muốn thắng
Vì cả Cải và Ngô đều muốn thắng
Vì cả Cải và Ngô đều muốn thắng
Cải và Ngô đều đút lót cho lí trưởng bởi cả hai đều muốn thắng kiện.
Cải đã đút lót cho lí trưởng bao nhiêu tiền?
Cải đã đút lót cho lí trưởng 5 đồng.
Ngô đã đút lót cho lí trưởng bao nhiêu tiền?
Ngô đã đút lót cho lí trưởng 10 đồng.
Trong khi xử kiện, nhân vật nào bị xử thua kiện
Cải
Cải
Cải
Cải bị xử thua kiện.
Vì sao Cải đã đút lót trước mà vẫn bị thầy lí xử thua kiện?
Vì Ngô đã đút lót cho lí trưởng nhiều hơn Cải
Vì Ngô đã đút lót cho lí trưởng nhiều hơn Cải
Vì Ngô đã đút lót cho lí trưởng nhiều hơn Cải
Ngô đút lót cho lí trưởng nhiều hơn Cải nên Cải bị xử thua kiện.
Hành động “Cải vội xòe năm ngón tay nhìn thầy lí xin xét lại” có ý nghĩa Cải đã đút cho thầy lí năm đồng, thầy lí phải xử cho Cải thắng. Đúng hay sai?
- Đúng
- Hành động “Cải vội xòe năm ngón tay nhìn thầy lí xin xét lại” có ý nghĩa Cải đã đút cho thầy lí năm đồng, thầy lí phải xử cho Cải thắng
Hành động “Xòe năm ngón tay trái, úp lên trên năm ngón tay mặt” của lí trưởng mang ý nghĩa:
Ngô đút lót bằng hai Cải
Ngô đút lót bằng hai Cải
Ngô đút lót bằng hai Cải
- Hành động “Xòe năm ngón tay trái, úp lên trên năm ngón tay mặt” của lí trưởng ngầm ý Ngô đút lót bằng hai Cải nên Ngô thắng là điều đương nhiên.
Nhưng nó phải bằng hai mày muốn phê phán tệ nạn nào trong xã hội?
Nhưng nó phải bằng hai mày muốn phê phán tệ nạn tham nhũng trong xã hội.