Cảnh trong bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng là một khung cảnh như thế nào?
Khung cảnh tươi đẹp, huyền ảo.
Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua hai câu thơ đầu bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu
Tâm trạng của tác giả: Lưu luyến, bịn rịn
“Cố nhân” có nghĩa là:
Cố nhân: Hai người bạn cũ, tri ẩm tri kỉ.
=> Gợi ra mối quan hệ thân thiết gắn bó giữa tác giả và bạn của mình.
Cuộc chia tay giữa Lí Bạch và Mạch Hạo Nhiên diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Cuộc chia tay giữa Lí Bạch và Mạch Hạo Nhiên diễn ra vào cuối mùa xuân.
“Cô phàm” trong câu thơ Cô phàm viễn ảnh bích không tận có nghĩa là:
Cô phàm: cánh buồm lẻ loi
Tậm trạng của tác giả trong hai câu thơ cuối của bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng:
Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu
Tâm trạng của tác giả: cô đơn, lẻ loi.
Sông Trường Giang là huyết mạch giao thông chính của miền Nam Trung Quốc, vậy tại sao trong bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng nhà thơ chỉ thấy "cánh buồm lẻ loi" của cố nhân?
Vì tấm lòng nhà thơ đã định hướng cho đôi mắt chỉ dõi theo chiếc thuyền của bạn.
Địa danh nào dưới đây không được Lí Bạch nhắc đến trong bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng:
Vũ Xương không được tác giả nhắc đến trong bài.
Bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng được thể hiện bằng bút pháp:
Bút pháp lãng mạn
Chủ đề chính của bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng:
Chủ đề chính: Tình bạn đẹp giữa Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.