Nỗi oán của người phòng khuê của tác giả nào?
Nỗi oán của người phòng khuê – Vương Xương Linh
Phòng khuê là phòng của phụ nữ quý tộc ngày xưa, cũng dùng để chỉ phòng của người phụ nữ nói chung. Đúng hay sai?
- Đúng
- Phòng khuê là phòng của phụ nữ quý tộc ngày xưa, cũng dùng để chỉ phòng của người phụ nữ nói chung.
“Nỗi oán của người phòng khuê” được hiểu là:
Nhan đề: Nỗi oán của người phụ nữ có chồng đi chiến trận.
Khuê oán được sáng tác bằng:
Chữ Hán
Chữ Hán
Chữ Hán
Khuê oán được sáng tác bằng chữ Hán.
Khuê oán được sáng tác bằng thể thơ:
Khuê oán được sáng tác bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Nội dung chính của hai câu thơ sau:
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu,
Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu.
(Khuê oán – Vương Xương Linh)
Sự hồn nhiên, vô tư của người thiếu phụ
Sự hồn nhiên, vô tư của người thiếu phụ
Sự hồn nhiên, vô tư của người thiếu phụ
Nội dung chính: Sự hồn nhiên, vô tư của người thiếu phụ
Nội dung chính của hai câu thơ sau:
Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu.
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc,
(Khuê oán – Vương Xương Linh)
Nỗi oán hận của người thiếu phụ
Nỗi oán hận của người thiếu phụ
Nỗi oán hận của người thiếu phụ
Nội dung chính: Nỗi oán hận của người thiếu phụ
Giá trị nội dung của tác phẩm Khuê oán – Vương Xương Linh:
Giá trị nội dung: Mượn tâm trạng của người thiếu phụ có chồng đi chinh chiến nơi xa, thông qua đó lên án chiến tranh phi nghĩa.
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Khuê oán – Thôi Hiệu?
* Giá trị nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tuyệt cú Đường luật
- Bút pháp miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật tinh tế
- Cấu trúc ngôn ngữ ngắn gọn gợi nhiều hơn tả