Tìm hiểu chung về Phú sông Bạch Đằng

Câu 1 Trắc nghiệm

Phú sông Bạch Đằng của tác giả nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu

Câu 2 Trắc nghiệm

Sông Bạch Đằng là một nhánh sông đổ ra biển Đông, nằm giữa hai tỉnh nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sông Bạch Đằng là một nhánh sông đổ ra biển Đông, nằm giữa hai tỉnh Hải Phòng và Quảng Ninh.

Câu 3 Trắc nghiệm

Năm 938, vị tướng nào đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Năm 938, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Câu 4 Trắc nghiệm

Năm 981, vị tướng nào đã đánh tan quân Tống trên sông Bạch Đằng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Năm 981, Lê Hoàn đã đánh tan quân Tống trên sông Bạch Đằng.

Câu 5 Trắc nghiệm

Hưng Đạo Vương đã đánh tan quân xâm lược nào trên sông Bạch Đằng năm 1288?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nguyên Mông

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nguyên Mông

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nguyên Mông

Hưng Đạo Vương đã đánh tan  quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng năm 1288.

Câu 7 Trắc nghiệm

Một bài phú thường gồm mấy đoạn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bài phú thường gồm 4 đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết.

Câu 8 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Khách có kẻ:

Giương buồm giong gió chơi vơi,

Lướt bể chơi trăng mải miết.

Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,

Tiếc thay dấu vết luống còn lưu!

 (Phú sông Bạch Đằng– Đỗ Phủ)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nội dung chính: Cảm xúc của nhân vật khách trước cảnh sắc trên sông Bạch Đằng

Câu 9 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Bên sông các bô lão, hỏi ý ta sở cầu?

Có kẻ gậy lê chống trước, có người thuyền nhẹ bơi sau,

Mà nhục quân thù khôn rửa nổi!

Tái tạo công lao, nghìn xưa ca ngợi.

( Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nội dung chính: Các bô lão kể lại chiến tích trên sông Bạch Đằng

Câu 10 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Tuy nhiên: Từ có vũ trụ, đã có giang san.

Qủa là: Trời đất cho nơi hiểm trở,

Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an.

Đến bên sông chừ hổ mặt,

Nhớ người xưa chừ lệ chan.

( Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nội dung chính: Các bô lão suy ngẫm và bình luận về nguyên nhân chiến thắng trên sông Bạch Đằng

Câu 11 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Rồi vừa đi vừa ca rằng:

Sông Đằng một dải dài ghê,

Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông.

Giặc tan muôn thuở thăng bình.

Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.

( Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nội dung chính: Lời ca ngợi khẳng định vai trò và đức độ

Câu 12 Trắc nghiệm

Giá trị nội dung của tác phẩm Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giá trị nội dung: Qua những hoài niệm về quá khứ, tác phẩm thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công oanh liệt xưa, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm cũng chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử.