Tựa “Trích diễm thi tập” của tác giả nào?
Tựa “Trích diễm thi tập” – Hoàng Đức Lương.
Trích diễm thi tập hiện còn bao nhiêu quyển?
Trích diễm thi tập là tập thơ do Hoàng Đức Lương sưu tầm, hiện còn 6 quyển.
Trích diễm thi tập là tập tập sưu tầm, tuyển chọn những tác phẩm của các nhà thơ từ thời:
Trích diễm thi tập là tập tập sưu tầm, tuyển chọn những tác phẩm của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê.
Tựa “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương sáng tác năm bao nhiêu?
Tựa “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương sáng tác năm 1947.
Chọn đáp án đúng nói về bài tựa:
Tựa: bài viết được đặt ở đầu sách do tác giả hoặc người khác được tác giả mời viết. Bài viết thường nêu quan điểm của người viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách như lí do và phương pháp làm sách, đặc điểm của sách. Thời xưa, khi phê bình văn học chưa phát triển thì bài tựa thường thực hiện chức năng phê bình này.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây?
“Thơ văn không lưu truyền hết ở đời là vì nhiều lí do:
Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường. […] trải qua mấy lần binh lửa, thì còn giữ mãi thế nào được mà không rách nát tan tành?”
(Tựa “Trích diễm thi tập” – Hoàng Đức Lương)
Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời
Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời
Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời
Nội dung chính: Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời.
Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Đức Lương nay học làm thơ, chỉ trông vào thơ bách gia đời nhà Đường, còn như thơ văn thời Lí – Trần, thì không khảo cứu vào đâu được. Mỗi khi nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát được một vài câu, thường cầm sách than thở, có ý đổ lỗi bậy cho hiền nhân quân tử lúc bấy giờ. […] Rồi những người thích bình phẩm thơ ca sẽ đem truyền rộng, may ra sẽ tránh được chê trách của người đời sau, chẳng khác gì hiện nay ta chê trách người đời xưa vậy”.
(Tựa “Trích diễm thi tập” – Hoàng Đức Lương)
Tâm sự và công việc sưu tầm thơ văn của tác giả
Tâm sự và công việc sưu tầm thơ văn của tác giả
Tâm sự và công việc sưu tầm thơ văn của tác giả
Nội dung chính: Tâm sự và công việc sưu tầm thơ văn của tác giả.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Cuối tập Trích diễm thi tập là thơ của Hoàng Đức Lương”
- Đúng
- Cuối Trích diễm thi tập là thơ của Hoàng Đức Lương.
Giá trị nội dung của tác phẩm Tựa “Trích diễm thi tập – Hoàng Đức Lương:
Giá trị nội dung: Bài tựa thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
Tựa trích diễm thi tập ra đời vào thế kỉ nào?
Tựa trích diễm thi tập nằm trong trào lưu chung của thời đại phục hưng dân tộc thế kỉ XV.