Bài giảng Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Câu 1 Trắc nghiệm

Hình ảnh nào sau đây trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông KHÔNG ĐƯỢC tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường dùng để diễn tả về dòng sông Hương?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc tường đã so sánh con sông Hương với hình ảnh tấm lụa, tấm voan huyền ảo. Khi thì là một người con gái dịu dàng của đất nước khi lại chuyển mình uốn một đường vòng cung như một tiếng “vâng” chưa nói ra của tình yêu.

=> Hình ảnh không được sử dụng để diễn tả về dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông là hình ảnh một vành trăng non.

Câu 2 Trắc nghiệm

Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đất" không gợi ý liên tưởng nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cách dùng từ “về đất” làm cho cái chết của người lính nhẹ nhàng hơn. Hơn thế, có chăng Quang Dũng có lí khi dùng từ “về đất” ngoài ý giảm nhẹ sự đau thương? Quang Dũng không muốn có bất cứ giọt nước mắt nào rơi trên thi hài người lính Tây Tiến. Người lính Tây Tiến sống lãng mạn, hào hùng thì chết cũng phải như vậy. 

Đấy chính là lí do tác giả có ý sử dụng từ cổ kính và nói theo lối nói của người lính Tây Tiến. Quang Dũng muốn rằng người lính Tây Tiến chiến đấu là cho quê hương thì sự ra đi của họ là nhẹ nhàng, thanh thản: họ về với đất. Đất như người mẹ giang tay ôm đứa con yêu vào lòng và người chiến sĩ ngủ trong vòng tay mẹ. 

=> Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đất" không gợi ý liên tưởng Sự hi sinh âm thầm không ai biết đến. 

Câu 4 Trắc nghiệm

Qua tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Rừng xà nu đã tái hiện được vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con người và của truyền thống văn hóa Tây Nguyên.

Câu 5 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không phải đặc điểm của văn bản?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

* Các đặc điểm của văn bản:

- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.

- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.

- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản).

- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định.

Câu 6 Trắc nghiệm

Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài ca ngợi điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Vợ chồng A Phủ là câu chuyện về những người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đầy đọa, giam hãm trong cuộc sống tăm tối đã vùng lên phản kháng, đi tìm cuộc sống tự do.

Câu 7 Trắc nghiệm

Một văn bản được coi là văn bản văn học khi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Một văn bản được coi là văn bản văn học khi nào?

- Phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

- Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có tính hình tượng, có hàm nghĩa sâu sắc, phong phú.

- Được viết theo một thể loại nhất định với những quy ước thẩm mĩ riêng

Câu 8 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không nêu đúng giá trị lịch sử to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giá trị lịch sử của Tuyên ngôn độc lập:

- Là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân và phong kiến trên đất nước ta.

- Đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, tác nhân nào đã đánh thức lòng yêu thương của Mị, dẫn đến hành động cắt dây trói cứu A Phủ trong đêm tình mùa xuân?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Khi nhìn thấy giọt nước mắt tuyệt vọng của A Phủ, Mị nhớ lại mình, xót xa cho bản thân mình và thương người đồng cảnh.

=> Hành động cắt dây trói cứu A Phủ

Câu 14 Trắc nghiệm

Giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ nhặt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giá trị hiện thực Vợ nhặt: cho thấy một thảm cảnh thê thảm của những con người nghèo khổ trong nạn đói 1945 do phát xít Nhật và thực dân Pháp gây nên.

Câu 16 Trắc nghiệm

Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm bài học gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.

Câu 17 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không thuộc về hình thức của văn bản văn học?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các khái niệm thường được coi là thuộc về mặt hình thức: ngôn từ, kết cấu và thể loại.

Câu 18 Trắc nghiệm

Qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Những đứa con trong gia đình kể về những người con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng.

Câu 19 Trắc nghiệm

Qua tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, Phạm Văn Đồng muốn làm rõ điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Bằng cách nhìn, cách nghĩ sâu rộng, mới mẻ và nhiệt tình của một người gắn bó hết mình với đất nước, với nhân dân, Phạm Văn Đồng đã làm sáng tỏ mối liên hệ khăng khít giữa thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với hoàn cảnh Tổ quốc lúc bấy giờ và với thời đại hiện nay.

Câu 20 Trắc nghiệm

Kết cấu của văn bản là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.