Tác phẩm Ra-ma-ya-na thuộc thể loại:
- Sử thi Ra-ma-ya-na
Sử thi Ra-ma-ya-na là sử thi của quốc gia nào?
Sử thi Ra-ma-ya-na là sử thi của Ấn Độ.
Nội dung sau về sử thi Ra-ma-ya-na đúng hay sai?
“Ra-ma-ya-na hình thành vào khoảng thế kỉ IV – III TCN, được bổ sung, trau chuốt bởi thế hệ tu sĩ – thi nhân và đạt đến hình thức hoàn thiện cuối cùng nhờ đạo sĩ Hô-me-rơ”
- Sai
- “Ra-ma-ya-na hình thành vào khoảng thế kỉ IV – III TCN, được bổ sung, trau chuốt bởi thế hệ tu sĩ – thi nhân và đạt đến hình thức hoàn thiện cuối cùng nhờ đạo sĩ Van-mi-ki”
Nội dung sau về sử thi Ra-ma-ya-na đúng hay sai?
“Người Ấn Độ xem Ra-ma-ya-na như Kinh Thánh.”
- Đúng
- Người Ấn Độ xem Ra-ma-ya-na như kinh thánh và tin rằng: “Chừng nào sông chưa cạn, đá chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn làm say mê lòng người và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi”.
Sử thi Ra-ma-ya-na gồm bao nhiêu câu thơ?
Sử thi Ra-ma-ya-na gồm 24000 câu thơ đôi.
Sử thi Ra-ma-ya-na là những câu chuyện nói về nhân vật nào?
Sử thi Ra-ma-ya-na là những câu chuyện về những kì tích của Ra-ma, hoàng tử trưởng của nhà vua Đa-xa-ra-tha.
Ra-ma bị đày ải trong rừng bao nhiêu năm?
Khi nhà vua muốn truyền ngôi báu cho Ra-ma, thì do lòng đố kị, thứ phi Ka-ki-ê nhắc lại một ân huệ cũ, buộc nhà vua đày ải Ra-ma vào rừng 14 năm.
Đoạn trích Ra-ma buộc tội trích từ sử thi nào?
Đoạn trích Ra-ma buộc tội trích từ sử thi Ra-ma-ya-na
Nội dung sau về đoạn trích Ra-ma buộc tội đúng hay sai?
“ Đoạn trích Ra-ma buộc tội trích từ chương thứ 6, khúc ca thứ 79 của sử thi Ra-ma-ya-na”
Đoạn trích Ra-ma buộc tội trích từ chương thứ 79, khúc ca thứ 6 của sử thi Ra-ma-ya-na”
Nội dung sau về đoạn trích Ra-ma buộc tội đúng hay sai?
“ Đoạn trích Ra-ma buộc tội kể lại những chi tiết khi Ra-ma đánh nhau với quỷ vương Ra-va-na để giành lại vợ”
Đoạn trích kể lại những chi tiết sau khi chiến thắng quỷ vương Ra-va-na, cứu Xi-ta
Nội dung chính của đoạn trích sau đây:
“Gia-na-ki khiêm nhường đứng trước Ra-ma. Ra-ma nói: Hỡi phu nhân cao quý! Ta đường nàng tới đây sau khi đã đánh bại kẻ thù. Ta đã làm tất cả bằng khả năng của mình. Ta đã trả thù kẻ đã làm nhục ta và cơn giận của ta đã hả. […]Thấy nàng yêu kiều xinh đẹp, lại có được nàng trong nhà hắn, Ra-va-na đâu có chịu được lâu”.
(Trích Ra-ma buộc tội)
Lời buộc tội của Ra-ma
Lời buộc tội của Ra-ma
Lời buộc tội của Ra-ma
Nội dung chính: Lời buộc tội của Ra-ma
Nội dung chính của đoạn trích sau đây:
“Nghe những lời giận dữ đó của Ra-ma, Gia-na-ki đau đớn đến nghẹt thở, như một cây dây leo bị vòi voi quật nát. Nghe những lời tố cáo chưa từng có, trước mặt đông đủ mọi người, Gia-na-ki xấu hổ cho kiếp số của nàng. […] Thấy nàng như vậy, như một thiên thần bị đuổi khỏi trời do một thần chú nguyền rủa, các phụ nữ bật ra tiếng khóc thảm thương. Cả loài Rắc-sa-xa lẫm loài Va-na-ra cùng kêu khóc vang trời trước cảnh tượng đó.”
(Trích Ra-ma buộc tội)
Lời đáp và hành động của Xi-ta
Lời đáp và hành động của Xi-ta
Lời đáp và hành động của Xi-ta
Nội dung chính: Lời đáp và hành động của Xi-ta.
Nội dung sau về đoạn trích Ra-ma buộc tội đúng hay sai?
“Đoạn trích Ra-ma buộc tội đặt các nhân vật vào tình thế thử thách ngặt nghèo đòi hỏi sự lựa chọn quyết liệt, bộc lộ sâu sắc bản chất con người”.
- Đúng
- Đoạn trích Ra-ma buộc tội đặt các nhân vật vào tình thế thử thách ngặt nghèo đòi hỏi sự lựa chọn quyết liệt, bộc lộ sâu sắc bản chất con người. Ra-ma có thể chiến đấu vào sinh ra tử để giành lại người vợ yêu quý nhưng cũng dám hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự của người anh hùng. Như một người vợ lí tưởng xứng đáng với Ra-ma, Xi-ta cũng sẵn sàng đem thân mình thử lửa để chứng minh tình yêu và đức hạnh thủy chung.
Đáp án nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích Ra-ma buộc tội?
Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình không phải là nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích Ra-ma buộc tội.
Sử thi Ra-ma-ya-na được hình thành vào khoảng thời gian nào?
Sử thi Ra-ma-ya-na hình thành vào khoảng thế kỉ IV – III TCN.