Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy trích từ:
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy trích từ Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái.
Lĩnh Nam chích quái ra đời vào thế kỉ:
Lĩnh Nam chích quái – một bộ sưu tập truyện dân gian ra đời vào cuối thế kỉ XV.
Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Vua An Dương Vương nước Âu Lạc, họ Thục tên Phán […] xây thành ở đất Việt Thường hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy. Vua bèn lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần. Ngày mồng bảy tháng ba bỗng thấy một cụ già từ phương đông tới trước cửa thành mà than rằng: “Xây thành này biết bao giờ cho xong được” […] Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy. Gọi là nỏ “Linh quang Kim Quy thần cơ”. Về sau Triệu Vương là Đà cử binh xâm lược phương Nam, cùng vua giao chiến. Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn, chạy về Trâu Sơn đắp lũy không dám đối chiến, bèn xin hòa”.
(Trích Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy)
Nội dung chính: An Dương Vương được thần giúp xây thành, chế nỏ để bảo vệ đất nước.
Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Không bao lâu, Đà cầu hôn. Vua vô tình gả con gái là Mị Châu cho con gái Đà là Trọng Thủy. Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần rồi ngầm làm một cái lẫy nỏ khác thay cho vuốt Rùa Vàng, nói dối là về phương Bắc thăm cha. […] Vua bèn tuốt kiếm chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng: “Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thìn chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù”. Mị Châu chết ở bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển”.
(Trích Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy)
- Nội dung chính: Cảnh mất nước nhà tan
Nội dung chính của đoạn trích sau đây:
“Đời truyền nơi đó là đất Dạ Sơn, xã Cao Xá, phủ Diễn Châu. Quân Đà kéo tới đấy không thấy bóng vết gì, chỉ còn lại xác Mị Châu. Trọng Thủy ôm xác Mị Châu đem về táng ở Loa Thành, xác biến thàng Ngọc Thạch. Mị Châu đã chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị Châu, bèn lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò được ngọc ở biển Đông, lấy nước giếng này mà rửa thì thấy trong sáng thêm, nhân kiêng tên Mị Châu cho nên gọi ngọc minh châu là đại cữu và tiểu cữu.”
(Trích Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy)
- Nội dung chính: Thái độ, tình cảm của nhân dân đối với An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy.
Giá trị nội dung của truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy:
Giá trị nội dung của truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy: giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc. Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng và chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng.
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy?
Giá trị nghệ thuật:
- Cốt lõi lịch sử đan xen với phần tưởng tượng của dân gian
- Hình ảnh giàu chất tư tưởng thẩm mĩ
- Chi tiết hư cấu, kì ảo.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thuộc thể loại:
Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thuộc:
Văn học dân gian
Văn học dân gian
Văn học dân gian
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thuộc văn học dân gian.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy nêu lên bài học giữ nước ngụ trong một câu chuyện tình yêu”
- Đúng
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy nêu lên bài học giữ nước ngụ trong một câu chuyện tình yêu.