Tỏ lòng của tác giả nào?
Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão
Nội dung sau về bài Tỏ lòng đúng hay sai?
“Tỏ lòng được sáng tác trong không khí quyết chiến quyết thắng của nhà Trần trong công cuộc chống quân Mông – Nguyên”
- Đúng
- Tỏ lòng được sáng tác trong không khí quyết chiến quyết thắng của nhà Trần trong công cuộc chống quân Mông – Nguyên.
Tỏ lòng được sáng tác theo thể thơ:
Tỏ lòng được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Tỏ lòng được sáng tác bằng:
Chữ Hán
Chữ Hán
Chữ Hán
Tỏ lòng được sáng tác bằng chữ Hán.
Tên chữ Hán của bài thơ Tỏ lòng là:
Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
(Thuật hòai – Phạm Ngũ Lão)
Hình tượng con người và quân đội thời Trần
Hình tượng con người và quân đội thời Trần
Hình tượng con người và quân đội thời Trần
Nội dung chính: Hình tượng con người và quân đội thời Trần.
Nội dung chính đoạn thơ sau:
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
(Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão)
Chí làm trai, nỗi lòng của tác giả
Chí làm trai, nỗi lòng của tác giả
Chí làm trai, nỗi lòng của tác giả
Nội dung chính: Chí làm trai, nỗi lòng của tác giả.
Nội dung sau về bài thơ Tỏ lòng đúng hay sai?
“Nhan đề “Thuật hoài”có nghĩa là bày tỏ ý chí”
- Đúng
- Nhan đề “Thuật hoài”có nghĩa là bày tỏ ý chí.
Giá trị nội dung của tác phẩm Tỏ lòng là:
Giá trị nội dung: Khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Tỏ lòng?
* Giá trị nghệ thuật:
- Ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao
- Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát
- Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ