Phân tích Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

Câu 1 Trắc nghiệm

Tên thật của An Dương Vương là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

An Dương Vương tên thật là Thục Phán.

Câu 2 Trắc nghiệm

An Dương Vương là vị vua lập nên nhà nước:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

An Dương Vương là vị vua lập nên và cai trị duy nhất của nước Âu Lạc.

Câu 3 Trắc nghiệm

Nội dung sau về An Dương Vương đúng hay sai?

“An Dương Vương trị vì Âu Lạc trong vòng 50 năm, từ 208 SCN – 257 SCN”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

- Sai

- An Dương Vương trị vì trong vòng 50 năm (từ 257 TCN – 208 TCN)

Câu 4 Trắc nghiệm

Nội dung sau về An Dương Vương đúng hay sai?

“An Dương Vương là vị vua quyết định dời đô từ vùng núi Hoa Lư về kinh thành Thăng Long”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

- Sai

- An Dương Vương là vị vua đã quyết định dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh về đồng bằng (thành Cổ Loa) để phát triển và mở rộng lưu thông.

Câu 5 Trắc nghiệm

Ai là người đã giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Sứ Thanh Giang – Rùa Vàng đã giúp An Dương Vương xây thành.

Câu 6 Trắc nghiệm

Thành Cổ Loa được xây có hình dáng như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Xoắn hình trôn ốc

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Xoắn hình trôn ốc

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Xoắn hình trôn ốc

Thành Cổ Loa rộng ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc, cho nên gọi là Loa Thành.

Câu 7 Trắc nghiệm

Ý nghĩa của việc xây thành Cổ Loa:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

* Ý nghĩa của việc xây thành Cổ Loa:

- Thành Cổ Loa là căn cứ phòng thủ vững chắc, là sự sáng tạo độc đáo của người Việt Cổ

- Thể hiện lòng quyết tâm, ý thức đề cao cảnh giác của An Dương Vương

Câu 8 Trắc nghiệm

Nỏ thần được chế tạo từ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

An Dương Vương được Rùa Vàng tặng vuốt làm nỏ thần.

Câu 9 Trắc nghiệm

Chi tiết nào dưới đây trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy không phải là chi tiết kì ảo:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Sự xuất hiện của các chi tiết kì ảo: cụ già bí ẩn, rùa vàng, nỏ thần đã khẳng định việc làm của An Dương Vương là chính nghĩa, hợp lòng trời, được lòng dân.

Câu 10 Trắc nghiệm

Ý nghĩa của việc chế tạo nỏ thần:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

- Việc chế tạo nỏ thần thể hiện ý thức trách nhiệm của An Dương Vương trong việc bảo vệ đất nước, hình ảnh nỏ thần cũng khẳng định niềm tự hào của cha ông về trình độ sản xuất vũ khí.

Câu 11 Trắc nghiệm

Nguyên nhân dẫn đến việc thất bại của An Dương Vương:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương:

- Nhận lời cầu hòa, gả con gái cho kẻ thù, cho Trọng Thủy ở rể

=> Không nhận thấy bản chất ngoan cố và âm mưu của kẻ thù

- Khi giặc đến chân thành vẫn chơi cờ

=> Chủ quan khinh địch, ỷ lại vào nỏ thần

Câu 12 Trắc nghiệm

Hành động tuốt kiếm chém đầu Mị Châu của An Dương Vương thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

* Ý nghĩa hành động chém đầu Mị Châu của AN Dương Vương:

- Hành động dứt khoát trừng trị kẻ có tội với đất nước

- Sự thức tỉnh của An Dương Vương

- Sự thảm khốc của chiến tranh

=> Chi tiết mang tính bi kịch.

Câu 13 Trắc nghiệm

Vì sao cuối tác phẩm, tác giả dân gian lại xây dựng chi tiết An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc rồi theo gót Rùa Vàng xuống biển?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Chi tiết hư cấu An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc rồi theo gót Rùa Vàng xuống biển thể hiện quan điểm và thái độ kính trọng, mến phục của nhân dân; đồng thời giúp xoa dịu nỗi đau mất nước. Niềm tiếc thương khi huyền thoại hóa, bất tử hóa người anh hùng.

Câu 14 Trắc nghiệm

Sai lầm nào của Mị Châu dẫn đến bi kịch nước mất, nhà tan?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì nhẹ dạ cả tin, Mị Châu đã cho Trọng Thủy xem nỏ thần, làm lộ bí mật quốc gia, khiến nỏ thần bị đánh tráo. Vì quá tin Trọng Thủy, Mị Châu rắc lông ngỗng đánh dấu, điều này giúp Trọng Thủy dễ dàng đuổi theo hai cha con.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cái chết của nhân vật Trọng Thủy thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cái chết của Trọng Thủy thể hiện:

- Sự bế tắc giữa hai tham vọng: có được nước Âu Lạc và có được tình yêu của Mị Châu

- Sự trả giá tất yếu của kẻ giả dối và phản bội

Câu 16 Trắc nghiệm

Nội dung sau về Trọng Thủy đúng hay sai?

“Trọng Thủy cũng là nạn nhân của cuộc chiến tranh xâm lược”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Đứng giữa hiếu và tình, Trọng Thủy cũng là nạn nhân của chiến tranh xâm lược.

Câu 17 Trắc nghiệm

Chi tiết: “Mị Châu chết ở bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu” thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

Ý nghĩa hình ảnh ngọc trai:

- Chứng minh cho tấm lòng trong sáng của Mị Châu

- Sự cảm thông, bao dung của nhân dân với những người vô tình phạm tội như Mị Châu

Câu 18 Trắc nghiệm

Hình ảnh ngọc trai – giếng nước có ý nghĩa gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh ngọc trai – giếng nước là hình ảnh biểu trưng cho một mối oan tình được hóa giải.

Câu 19 Trắc nghiệm

Vì sao An Dương Vương lại kết tình thông gia với kẻ thù?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì mong muốn hòa bình mà An Dương Vương đã chấp nhận lời cầu hòa, gả con gái cho con trai của kẻ thù.

Câu 20 Trắc nghiệm

Ý nghĩa quan trọng nhất của Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ý nghĩa quan trọng nhất của Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là bài học giữ nước. Ý nghĩa của truyện vẫn còn nguyên giá trị đến ngày hôm nay.