Trong Tựa Trích diễm thi tập, Hoàng Đức Lương đã nêu mấy nguyên nhân khiến thơ văn thất lạc?
Trong Tựa Trích diễm thi tập, Hoàng Đức Lương đã nêu 4 nguyên nhân khiến thơ văn thất lạc.
Đáp án nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến thơ văn thất lạc được Hoàng Đức Lương nhắc đến trong Tựa Trích diễm thi tập?
Nguyên nhân khiến thơ văn thất lạc được tác giả nhắc đến:
- Thơ văn hay nhưng ít người am hiểu
- Người có học thì bận rộn, ít để ý đến thơ ca
- Người quan tâm đến thơ ca thì không có năng lực
- Chính sách in ấn của nhà nước thì còn nhiều hạn chế
- Thời gian và chiến tranh hủy hoại sách
Thực trạng thơ văn của nước nhà được Hoàng Đức Lương nhắc đến như thế nào?
Thực trạng thơ văn:
- Chỉ trông chờ vào thơ Đường
- Thơ Lí – Trần không khảo cứu vào đâu được
- Chỉ nhặt nhạnh thơ văn trong giấy tàn, vách nát
Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiền nhân?
Công cuộc sưu tầm thơ văn của tiền nhân: tìm quanh hỏi khắp, thu lượm thơ của các vị quan đương thời, chọn thơ văn hay, chia xếp từng loại, đặt tên.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Cuối tập Trích diễm thi tập, Hoàng Đức Lương còn phụ thêm những bài thơ của chính mình”
- Đúng
- Cuối tập thơ, Hoàng Đức Lương còn phụ thêm những bài thơ của chính mình.
Điều gì đã thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tập thơ Trích diễm thi tập? Chọn đáp án sai.
- Hoàng Đức Lương sưu tầm thơ văn không phải với mục đích để người đời sau ca ngợi.
Tựa “Trích diễm thi tập” thể hiện tình cảm, thái độ gì của Hoàng Đức Lương?
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Tựa “Trích diễm thi tập” thể hiện tình cảm, thái độ gì của tác giả:
- Xót xa, tiếc nuối trước những di sản thơ ca quý báu bị hủy hoại, thất lạc
- Ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn di sản dân tộc
Nhan đề “Trích diễm thi tập” có nghĩa là gì?
Trích diễm thi tập (Tuyển tập những bài thơ hay)
Trong Tựa “Trích diễm thi tập”, Hoàng Đức Lương học làm thơ, chỉ trông vào thơ bách gia triều đại nào?
“Đức Lương này học làm thơ, chỉ trông vào thơ bách gia đời nhà Đường”.
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “sở trường” trong Tựa “Trích diễm thi tập”?
Sở đoản: điểm yếu.
Sở trường: điểm mạnh, điểm giỏi, sự thành thạo