“Bất tri sầu” có nghĩa là:
“Bất tri sầu”: Không biết buồn.
Tác nhân nào khiến người thiếu phụ thay đổi tâm trạng, không còn sự vô tư, hồn nhiên?
Màu dương liễu khiến người khuê phụ thay đổi tâm trạng.
Màu dương liễu khiến người khuê phụ thay đổi tâm trạng.
“Màu dương liễu” là màu của mùa xuân, tuổi trẻ. Trong phong tục truyền thống của thơ ca Trung Quốc, màu dương liễu cũng là hình ảnh ước lệ, trượng trưng cho sự li biệt.
Hốt kiến mạch đầu giương liễu sắc,
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
Hai câu thơ thể hiện tâm trạng gì của người khuê phụ?
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Tâm trạng của người khuê phụ:
- Người thiếu phụ cũng chung giấc mộng công danh với chồng
- Nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa khiến hạnh phúc chia lìa.
Bài thơ “Khuê oán” lên án, tố cáo điều gì?
Lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
Nhan đề của bài thơ là “Khuê oán”, vậy tại sao câu thứ nhất tác giả lại viết “Người đàn bà trẻ nơi phòng khuê không biết buồn”?
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu.
Câu thơ đầu tiên, người thiếu phụ không biết buồn bởi:
- Thời xưa, Nam nhi ra trận lập công danh là lẽ thường, thậm chí còn là “lí tưởng”.
- Người thiếu phụ cũng chung giấc mộng công danh với chồng, hi vọng chồng được ban tước hầu vẻ vang sau chiến tranh.