Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ ba của Ba-sô là:
Lệ tràn
Tóc mẹ
Sương thu
Tất cả các đáp án trên
Qúy ngữ sương thu
Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ nhất của Ba-sô là:
Đất khách
Mùa sương
Ê-đô
Cố hương
“Mùa sương” trong bài thơ thứ nhất chỉ mùa nào trong năm?
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
Nội dung sau về bài thơ hai-cư thứ nhất của Ba-sô đúng hay sai?
“Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết với mảnh đất nơi Ba-sô ở”.
Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư thứ hai của Ba-sô là:
Chim đỗ quyên
Kinh đô
Cả hai đáp án trên đều đúng
Chim đỗ quyên trong bài thơ hai cư thứ hai của Ba-sô chỉ mùa nào trong năm?
“Kinh đô” trong bài thơ hai-cư thứ hai là chỉ:
Tô-ki-ô
Ô-sa-ka
Ki-ô-tô
Hốc-kai-đô
Vì sao trong bài thơ hai cư thứ hai, Ba-sô lại viết:
ở Kinh đô
mà nhớ Kinh đô
Tác giả nhớ Kinh đô Ki-ô-tô trong quá khứ
Tác giả nhớ Kinh đô khác của Nhật Bản
Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân .
Ý nghĩa của việc khắc bia để đề danh tiến sĩ trong bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia
(Nêu càng nhiều càng tốt nha)
Bài 3/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron(ghi rõ điều kiện pư nếu có)
1. NH3 + O2 ⎯⎯→ NO + H2O
2. NH3 + O2⎯⎯→ N2 + H2O
3. H2S + O2⎯⎯⎯→ S + H2O
4. P + KClO3 ⎯⎯→ P2O5 + KCl
5. Fe2O3 + CO⎯⎯⎯→ Fe3O4 + CO2
7. P + HNO3
(loãng )+ H2O⎯⎯→ H3PO4 + NO
Giúo em với ạ. Em xin cảm ơn và cho 5 sao ạ.