Ôn tập chương bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Câu 21 Trắc nghiệm

Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p6 3s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tính khử tăng =>  tính kim loại tăng.

X, Y, Z đều thuộc chu kì 3

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm => tính khử giảm dần.

Tính khử lớn nhất là X, bé nhất là Z.

Câu 22 Trắc nghiệm

Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Y có mức năng lượng 3p và có 1 electron lớp ngoài cùng

=> Cấu hình electron Y: 4s1

=> Cấu hình của Y là [Ar]4s1

=> ZY = 19.

=>  có 1 electron ở lớp ngoài cùng => Y là kim loại.

Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2 và mức năng lượng cao nhất của X là 3p. => ZX = 19-2 =17

=> Cấu hình của X là [Ne]3s23p5

=> có 7 electron ở lớp ngoài cùng => X là phi kim.

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

M (Z = 11) $ \to $ M là Na: 1s22s22p63s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA

X (Z = 17) $ \to $ X là Cl: 1s22s22p63s23p5 → Cl thuộc chu kì 3, nhóm VIIA

Y (Z = 9) $ \to $ Y là F: 1s22s22p5 → F thuộc chu kì 2, nhóm VIIA

R (Z = 19) $ \to $ Z là K: 1s22s22p63s23p64s1 → K thuộc chu kì 4, nhóm IA

Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo sơ đồ sau:

Độ âm điện tăng thì tính phi kim tăng mà đi từ trái qua phải, từ dưới lên tính phi kim tăng

=> Độ âm điện theo thứ tự tăng dần: K < Na < Cl < F

Câu 24 Trắc nghiệm

Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

K: [Ar]4s1 → chu kì 4, nhóm IA

N: 1s22s22p3 → chu kì 2, nhóm VA

Si: [Ne]3s23p2 → chu kì 3, nhóm IVA

Mg: [Ne]3s2 → chu kì 3, nhóm IIA

Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo sơ đồ sau:

Chu kì càng lớn bán kính càng lớn: 

=> K bán kính lớn nhất, N có bán kính bé nhất

Trong cùng một chu kì theo chiều trái qua phải bán kính giảm dần

=> Si bán kính bé hơn Mg 

Câu 25 Trắc nghiệm

Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

7N: 1s22s22p3 → chu kì 2, nhóm VA

8O: 1s22s22p4 → chu kì 2, nhóm VIA

9F: 1s22s22p5 → chu kì 2, nhóm VIIA

15P: 1s22s22p63s23p3 → chu kì 3, nhóm VA

Vị trí trong bảng tuần hoàn theo sơ đồ sau:

→ Trong bảng tuần hoàn, từ dưới lên trên trong một nhóm, từ trái sang phải trong một chu kì tính phi kim tăng dần.

→ Tính phi kim tăng dần: P < N < O < F                  

Câu 26 Trắc nghiệm

X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp

TH1. pY – pX = 1 (X, Y thuộc chu kì 2, 3)

→$\left\{ \begin{gathered}{p_Y} + {p_X} = 33 \hfill \\{p_Y} - {p_X} = 1 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}{p_Y} = 17 \hfill \\{p_X} = 16 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}Y:\,{\text{[}}Ne]3{s^2}3{p^5} \hfill \\X:\,{\text{[}}Ne]3{s^2}3{p^4} \hfill \\ \end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}Y:\,\,Cl \hfill \\X:\,\,S \hfill \\ \end{gathered}  \right.$

A sai vì đơn chất X là chất rắn ở điều kiện thường

B sai vì trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần

$ \to $ Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X

C sai vì lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 7 electron

TH2. pY – pX = 11 (X, Y thuộc chu kì 4, 5, 6, 7)

→$\left\{ \begin{gathered}{p_Y} + {p_X} = 33 \hfill \\{p_Y} - {p_X} = 11 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}{p_Y} = 22 \hfill \\{p_X} = 11 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}Y:\,{\text{[}}Ne]3{s^2}3{p^6}3{d^2}4{s^2} \hfill \\X:\,{\text{[}}Ne]3{s^1} \hfill \\ \end{gathered}  \right.$

$ \to $Loại vì X, Y không thuộc cùng một chu kì

Câu 27 Trắc nghiệm

Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA  (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

TH1: Nếu X, Y thuộc chu kì 2, 3

$\begin{gathered}\to \left\{ \begin{gathered}{Z_X} + {Z_Y} = 51 \hfill \\{Z_Y} - {Z_X} = 1 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}{Z_X} = 25 \hfill \\{Z_Y} = 26 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \hfill \\\to \left\{ \begin{gathered}X:{\text{[Ar}}]3{d^5}4{s^2} \hfill \\Y:{\text{[Ar}}]3{d^6}4{s^2} \hfill \\ \end{gathered}  \right. \hfill \\ \end{gathered} $

→ nhóm B → loại

TH2: Nếu X, Y thuộc chu kì 4, 5 ,6, 7

$\begin{gathered} \to \left\{ \begin{gathered}{Z_X} + {Z_Y} = 51 \hfill \\{Z_Y} - {Z_X} = 11 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}{Z_X} = 20 \hfill \\{Z_Y} = 31 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \hfill \\\to \left\{ \begin{gathered}X:{\text{[Ar}}]4{s^2} \hfill \\Y:{\text{[Ar}}]3{d^{10}}4{s^2}4{p^1} \hfill \\ \end{gathered}  \right. \hfill \\ \end{gathered} $

→ nhóm A  → X là Ca , Y là Ga → B, C, D sai

A đúng vì trong dung dịch Ca kết hợp với nước tạo dung dịch Ca(OH)2 chứ không khử ion Cu2+ trong dung dịch: Ca  +  2H2O $\xrightarrow{{}}$ Ca(OH)2  +  H2

Câu 28 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A đúng theo SGK 10NC trang 32

B đúng theo SGK 10NC trang 59

C sai vì trong một chu kì: Zkim loại < Zphi kim­ → rkim loại > rphi kim

D đúng theo SGK 12CB trang 84

Câu 29 Trắc nghiệm

Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hợp chất của nguyên tố R với H là RH3

=> R thuộc nhóm VA

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Ta có:

$\% O = \dfrac{{16.5}}{{16.5 + 2R}} \cdot 100\%  = 74,07\%  \Rightarrow \,R = 14$

→ R là Nitơ   

Câu 30 Trắc nghiệm

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 

=> X thuộc nhóm IVA

=> hợp chất khí của X với H là XH2

Trong XH2, X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có :

$\dfrac{X}{{X + 2}} \cdot 100\%  = 94,12\%  \to X = 32$ 

=> X là lưu huỳnh

Oxit cao nhất của S là SO3

=>$\% {m_S} = \dfrac{{32}}{{80}} \cdot 100\%  = 40\% $    

Câu 31 Trắc nghiệm

Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi công thức phân tử của R với H là RHx → oxit cao nhất tương ứng có dạng R2O8-x

Ta có: Phần trăm về khối lượng của R trong công thức với Hiđro và trong công thức oxit cao nhất là: $\begin{gathered}a = \dfrac{R}{{R + x}} \cdot 100\% \,\,;\,\,b = \dfrac{{2R}}{{2R + 16.(8 - x)}} \cdot 100\% \, \hfill \\\to \dfrac{a}{b} = \dfrac{{2R + 16.(8 - x)}}{{2(R + x)}} = \dfrac{{11}}{4} \Leftrightarrow 14R + 86x = 512 \to \left\{ \begin{gathered}x = 4 \hfill \\R = 12 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \hfill \\ \end{gathered} $

→R là cacbon. Oxit cao nhất của C là CO2 : O = C = O (phân tử không phân cực).

→ A đúng

B sai do CO2 ở điều kiện thường là chất khí.

C sai do Cacbon thuộc chu kì 2.

D sai do Cacbon (ở trạng thái cơ bản): 6C: 1s22s22p2 → có 4 electron s và 2 electron p

Câu 32 Trắc nghiệm

Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Y có công thức oxit cao nhất là YO3

=> Y thuộc nhóm VIA

Mà Y thuộc chu kì 3 => Y là S

Trong phân tử MS có:  $\% M = \dfrac{M}{{M + 32}} \cdot 100\%  = 63,64\%  \to M = 56$

Vậy M là Fe

Câu 33 Trắc nghiệm

Trong các hidroxit dưới đây, hidroxit nào có tính lưỡng tính?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính.

Câu 34 Trắc nghiệm

Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố thuộc nhóm VIIA?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cấu hình electron của nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 1s22s22p5

Câu 35 Trắc nghiệm

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 36 Trắc nghiệm

Trong một chu kì các nguyên tố nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây giảm dần?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trong một chu kì các nguyên tố nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại và tính bazo giảm dần

Câu 37 Trắc nghiệm

Trong một nhóm các nguyên tố nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính chất nào biến đổi theo chiều biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong một nhóm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong một nhóm các nguyên tố nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần

=> Tính chất biến đổi theo chiều biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong cùng một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân là tính phi kim

Câu 38 Trắc nghiệm

Cho bảng thông tin về số lượng từng loại hạt trong các nguyên tử và ion sau đây:

Cho các phát biểu sau:

(a) A và C là các nguyên tử trung hoà về điện

(b) C là một anion và có điện tích là 2+.

(c) D là một cation và có điện tích là 2-.

(d) A và B là đồng vị của một nguyên tố.

Số phát biểu đúng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ bảng số liệu có

- Nguyên tử trung hoà về điện khi số proton = số electron => A, B, E thoả mãn => (a) sai

- Ion âm (hay gọi là anion) là D vì có số proton < số electron và có điện tích là 2- => (c) sai

- Ion dương (hay gọi là cation) là C vì có số proton > số electron và có điện tích là 2+ => (b) sai

- A và B là đồng vị của một nguyên tố vì có cùng số proton => (d) đúng

=> Số phát biểu đúng là 1

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho mô hình cấu tạo của một số nguyên tố:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A đúng. Z, E có cùng 4 electron lớp ngoài cùng

B đúng vì Y, Z, E có cùng số lớp electron

C sai. Nguyên tố có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng thì là kim loại => Nguyên tố X, Y

D đúng. Nguyên tố có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng thì là phi kim => Nguyên tố T