Tính giá trị của \(A\) khi \(x = 4.\)
Với \(x = 4\) thỏa mãn điều kiện \(x > 0\,\,;\,\,x \ne 9\)
Thay \(x = 4\) vào biểu thức \(A = \dfrac{6}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right)}}\) ta được:
\(A = \dfrac{6}{{\sqrt 4 .\left( {\sqrt 4 - 3} \right)}} = \dfrac{6}{{2.\left( {2 - 3} \right)}} = \dfrac{6}{{ - 2}} = - 3\)
Vậy khi \(x = 4\) thì \(A = - 3.\)
Tìm các giá trị của \(a\) sao cho \(C < 0\).
Điều kiện xác định: \(a > 0;a \ne 1\)
\(\begin{array}{l}C < 0 \Leftrightarrow \dfrac{{a - 1}}{{\sqrt a }} < 0 \Leftrightarrow a - 1 < 0\,\,\,\left( {do\,\,\,\sqrt a > \,\,\forall x > 0,\,\,x \ne 1} \right)\\ \Leftrightarrow a < 1.\end{array}\)
Kết hợp với điều kiện xác định \( \Rightarrow 0 < a < 1\)
Vậy \(0 < a < 1\) thì \(C < 0\).
Tính giá trị biểu thức \(C\) khi \(a = 3 - 2\sqrt 2 \).
Điều kiện: \(a > 0,\,\,a \ne 1.\)
Có:\(a = 3 - 2\sqrt 2 \) (tmđk)
\( \Rightarrow a = 2 - 2\sqrt 2 + 1 = {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2} \Rightarrow \sqrt a = \sqrt 2 - 1\)
Thay vào \(\sqrt a = \sqrt 2 - 1\) ta được: \(C = \dfrac{{3 - 2\sqrt 2 - 1}}{{\sqrt 2 - 1}} = \dfrac{{2 - 2\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 - 1}} = \dfrac{{2\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}}{{\sqrt 2 - 1}} = - 2.\)
Vậy khi \(a = 3 - 2\sqrt 2 \) thì \(C = - 2.\)
Rút gọn biểu thức \(C.\)
Điều kiện xác định: \(a > 0;a \ne 1\)
\(\begin{array}{l}C = \left( {\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - 1}} - \dfrac{1}{{a - \sqrt a }}} \right):\left( {\dfrac{1}{{\sqrt a + 1}} + \dfrac{2}{{a - 1}}} \right)\\\,\,\,\, = \,\left[ {\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - 1}} - \dfrac{1}{{\sqrt a \left( {\sqrt a - 1} \right)}}} \right]:\left[ {\dfrac{1}{{\sqrt a + 1}} + \dfrac{2}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}} \right]\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt a .\sqrt a - 1}}{{\sqrt a \left( {\sqrt a - 1} \right)}}:\dfrac{{\sqrt a - 1 + 2}}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a \left( {\sqrt a - 1} \right)}}:\dfrac{{\sqrt a + 1}}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a }}.\dfrac{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a + 1}} = \dfrac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a }}.\left( {\sqrt a - 1} \right)\\\,\,\,\, = \dfrac{{a - 1}}{{\sqrt a }}.\end{array}\)
Vậy \(C = \dfrac{{a - 1}}{{\sqrt a }}\) với \(a > 0;a \ne 1.\)
Rút gọn biểu thức \(C.\)
Điều kiện xác định: \(a > 0;a \ne 1\)
\(\begin{array}{l}C = \left( {\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - 1}} - \dfrac{1}{{a - \sqrt a }}} \right):\left( {\dfrac{1}{{\sqrt a + 1}} + \dfrac{2}{{a - 1}}} \right)\\\,\,\,\, = \,\left[ {\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - 1}} - \dfrac{1}{{\sqrt a \left( {\sqrt a - 1} \right)}}} \right]:\left[ {\dfrac{1}{{\sqrt a + 1}} + \dfrac{2}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}} \right]\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt a .\sqrt a - 1}}{{\sqrt a \left( {\sqrt a - 1} \right)}}:\dfrac{{\sqrt a - 1 + 2}}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a \left( {\sqrt a - 1} \right)}}:\dfrac{{\sqrt a + 1}}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a }}.\dfrac{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a + 1}} = \dfrac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a }}.\left( {\sqrt a - 1} \right)\\\,\,\,\, = \dfrac{{a - 1}}{{\sqrt a }}.\end{array}\)
Vậy \(C = \dfrac{{a - 1}}{{\sqrt a }}\) với \(a > 0;a \ne 1.\)
Tìm \(x\) để \(A < 0\)
$A{\rm{ }} < \;0$ \( \Leftrightarrow \) \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} < 0\)
Với \(x > 0,x \ne 4\) ta có: \(\sqrt x > 0\) .
Để \(\dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} < 0\) thì $2 - \sqrt x < 0 \Leftrightarrow \sqrt x > 2 \Leftrightarrow x > 4$
Vậy ta có: \(x > 4\) thì \(A < 0.\)
Tìm giá trị của A khi \(x = 9 - 4\sqrt 5 \)
Ta có:
\(\begin{array}{l}x = 9 - 4\sqrt 5 = {\left( {\sqrt 5 } \right)^2} - 2.2.\sqrt 5 + {2^2} = {\left( {\sqrt 5 - 2} \right)^2}\\ \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 2} \right)}^2}} = \left| {\sqrt 5 - 2} \right| = \sqrt 5 - 2\left( {do\,\,\sqrt 5 - 2 > 0\,} \right)\end{array}\)
Khi đó ta có \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} = \dfrac{{2 - \left( {\sqrt 5 - 2} \right)}}{{\sqrt 5 - 2}} = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{{\sqrt 5 - 2}} = \dfrac{{\left( {4 - \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 5 + 2} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 5 } \right)}^2} - {2^2}}} = \dfrac{{4\sqrt 5 + 8 - 5 - 2\sqrt 5 }}{1} = 2\sqrt 5 + 3\)
Vậy với \(x = 9 - 4\sqrt 5 \) thì \(A = 2\sqrt 5 + 3\)
Rút gọn biểu thức A
Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\)
$\begin{array}{l}A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x }} - \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {\dfrac{1}{{\sqrt x + 2}} - \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x - 4}}} \right)\\ = \left( {\dfrac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}} \right)\\ = \dfrac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}:\dfrac{{ - 3}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\ = \dfrac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{ - 3}}\\ = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\end{array}$
Vậy với \(x > 0,x \ne 4\) thì \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\).
Rút gọn biểu thức A
Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\)
$\begin{array}{l}A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x }} - \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {\dfrac{1}{{\sqrt x + 2}} - \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x - 4}}} \right)\\ = \left( {\dfrac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}} \right)\\ = \dfrac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}:\dfrac{{ - 3}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\ = \dfrac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{ - 3}}\\ = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\end{array}$
Vậy với \(x > 0,x \ne 4\) thì \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\).
Có bao nhiêu giá trị $x \in Z$ để $P \in Z$.
Ta có \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x + 3}}\) với \(x \ge 0;x \ne 9.\)
+ Với \(x\) không là số chính phương thì \(\sqrt x \) là số vô tỉ nên \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x + 3}}\) là số vô tỉ (loại)
+ Với \(x\) là số chính phương
Ta có:
$\begin{array}{l}P \in Z \Leftrightarrow \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x + 3}} \in Z \Leftrightarrow \left( {\sqrt x + 3} \right) \in U\left( { - 3} \right) \Leftrightarrow \left( {\sqrt x + 3} \right) \in \left\{ {1;\,3} \right\}\,\,\left( {do\,\,\sqrt x + 3 > 0\,\,\forall x \ge 0;\,x \ne 9} \right).\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x + 3 = 1\\\sqrt x + 3 = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x = - 2\,\left( {ktm} \right)\\\sqrt x = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 0\left( {tm} \right)\end{array}$
Vậy x = 0 thì $P \in Z$.
Rút gọn biểu thức \(A = 3\sqrt 8 - \sqrt {18} + 5\sqrt {\dfrac{1}{2}} + \sqrt {50} \) ta được kết quả là
\(A = 3\sqrt 8 - \sqrt {18} + 5\sqrt {\dfrac{1}{2}} + \sqrt {50} \)
\( = 3\sqrt {4.2} - \sqrt {9.2} + 5 \dfrac{\sqrt 2}{2} + \sqrt {25.2} \)
\( = 6\sqrt 2 - 3\sqrt 2 + \dfrac{5}{2}\sqrt 2 + 5\sqrt 2 \)
\( = \left( {6 - 3 + \dfrac{5}{2} + 5} \right).\sqrt 2 \)
\( = \dfrac{{21}}{2}\sqrt 2 \)
Cho \(B = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3 - 1}}\) và \(C = \left( {2\sqrt 3 - 5\sqrt {27} + 4\sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \). Chọn đáp án đúng.
Ta có \(B = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3 - 1}}\)
\( = \dfrac{{2\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 .\sqrt 2 }} + \dfrac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}} - \dfrac{{2\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}}\)
$
= \dfrac{{2\sqrt 2 }}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{{3 - 2}} - \dfrac{{2\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}}{{3 - 1}}$
$= \sqrt 2 + \dfrac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{1} - \dfrac{{2\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}}{2}$
\( = \sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 2 - \left( {\sqrt 3 + 1} \right)\)
\( = \sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 2 - \sqrt 3 - 1\)
\( = 2\sqrt 2 - 1\)
Lại có
$\begin{array}{l}C = (2\sqrt 3 - 5\sqrt {27} + 4\sqrt {12} ):\sqrt 3 \\ = \left( {2\sqrt 3 - 5\sqrt {9.3} + 4\sqrt {4.3} } \right):\sqrt 3 \\= (2\sqrt 3 - 5.3\sqrt 3 + 4.2\sqrt 3 ):\sqrt 3 \\ = - 5\sqrt 3 :\sqrt 3 \\ = - 5\end{array}$
Nhận thấy \(B = 2\sqrt 2 - 1 > 0;\,C = - 5 < 0 \Rightarrow B > C\)
Tìm điều kiện của $x$ để căn thức \(\sqrt {\dfrac{1}{{x - 1}}} \) có nghĩa.
Ta có \(\sqrt {\dfrac{1}{{x - 1}}} \) có nghĩa \( \Leftrightarrow \dfrac{1}{{x - 1}} \ge 0 \Rightarrow x - 1 > 0\) (vì $1>0$)
\( \Leftrightarrow x > 1\)
Với điều kiện nào của \(x\) thì biểu thức \(\dfrac{{\sqrt { - 3x} }}{{{x^2} - 1}}\) có nghĩa?
Ta có \(\dfrac{{\sqrt { - 3x} }}{{{x^2} - 1}}\) có nghĩa khi \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3x \ge 0\\{x^2} - 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\{x^2} \ne 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne 1\\x \ne - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne - 1\end{array} \right.\)
Kết quả của phép tính \(\left( {\sqrt {28} - 2\sqrt 3 + \sqrt 7 } \right)\sqrt 7 + \sqrt {84} \) là
Ta có \(\left( {\sqrt {28} - 2\sqrt 3 + \sqrt 7 } \right)\sqrt 7 + \sqrt {84} \)\( = \left( {\sqrt {4.7} - 2\sqrt 3 + \sqrt 7 } \right).\sqrt 7 + \sqrt {4.21} \)
\( = \left( {2\sqrt 7 - 2\sqrt 3 + \sqrt 7 } \right).\sqrt 7 + 2\sqrt {21} = \left( {3\sqrt 7 - 2\sqrt 3 } \right).\sqrt 7 + 2\sqrt {21} \)
\( = 3\sqrt 7 .\sqrt 7 - 2\sqrt 3 .\sqrt 7 + 2\sqrt {21} \) \( = 21 - 2\sqrt {21} + 2\sqrt {21} = 21\)
Chọn đáp án đúng.
Ta có \(\dfrac{4}{{\sqrt 3 + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3 - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3 - 3}}\)\( = \dfrac{{4\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}} + \dfrac{{1\left( {\sqrt 3 + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt 3 + 2} \right)\left( {\sqrt 3 - 2} \right)}} + \dfrac{{6\left( {\sqrt 3 + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt 3 + 3} \right)\left( {\sqrt 3 - 3} \right)}}\)
\( = \dfrac{{4\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - {1^2}}} + \dfrac{{\sqrt 3 + 2}}{{{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - {2^2}}} + \dfrac{{6\left( {\sqrt 3 + 3} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - {3^2}}}\) \( = \dfrac{{4\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{3 - 1}} + \dfrac{{\sqrt 3 + 2}}{{3 - 4}} + \dfrac{{6\left( {\sqrt 3 + 3} \right)}}{{3 - 9}}\)
\( = \dfrac{{4\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 + 2}}{{\left( { - 1} \right)}} + \dfrac{{6\left( {\sqrt 3 + 3} \right)}}{{\left( { - 6} \right)}}\) \( = 2\left( {\sqrt 3 - 1} \right) - \sqrt 3 - 2 - \sqrt 3 - 3 = - 7.\)
Nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9} = 3\) là
Ta có \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9} = 3\)\( \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} = 3 \Leftrightarrow \left| {x - 3} \right| = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 3 = 3\\x - 3 = - 3\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 6\\x = 0\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có hai nghiệm \(x = 0;x = 6.\)
Phương trình \(\sqrt {x - 5} = \sqrt {3 - x} {\rm{ }}\) có bao nhiêu nghiệm?
Điều kiện: \(x \ge 5\)
Ta có \(\sqrt {x - 5} = \sqrt {3 - x} {\rm{ }}\)\( \Leftrightarrow x - 5 = 3 - x \Leftrightarrow x + x = 3 + 5 \Leftrightarrow 2x = 8 \Leftrightarrow x = 4\,\,\left( {KTM} \right)\)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1} = \sqrt {4{x^2} - 4x + 1} \) là
Ta có \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1} = \sqrt {4{x^2} - 4x + 1} \)\( \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {2x - 1} \right)}^2}} \)
\( \Leftrightarrow \left| {x - 1} \right| = \left| {2x - 1} \right|\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 2x - 1\\x - 1 = 1 - 2x\end{array} \right.\) \(\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{2}{3}\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có hai nghiệm \(x = 0;x = \dfrac{2}{3}\) nên tổng các nghiệm là \(0 + \dfrac{2}{3} = \dfrac{2}{3}.\)
Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 4x + 5} = x - 2\) ta được nghiệm là
Điều kiện:
\(x - 2 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 2.\)
Ta có: \(\sqrt {2{x^2} - 4x + 5} = x - 2\)\( \Leftrightarrow 2{x^2} - 4x + 5 = {\left( {x - 2} \right)^2}\)
\( \Leftrightarrow 2{x^2} - 4x + 5 = {x^2} - 4x + 4 \Leftrightarrow {x^2} + 1 = 0\) \( \Leftrightarrow {x^2} = - 1\,\) (vô nghiệm vì \({x^2} \ge 0\,\,\forall x\) )
Vậy phương trình vô nghiệm.