Bài tập ôn tập chương 1

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điều kiện: a>0,a4.

B=5aa2+a1a+25a+2a4=5aa2+a1a+25a+2(a+2)(a2)=5a(a+2)+(a1)(a2)5a2(a+2)(a2)=5a+10a+a3a+25a2(a+2)(a2)=a+7a(a+2)(a2)=a+7aa4.

Vậy B=a+7aa4.

Câu 22 Trắc nghiệm

Tính giá trị của biểu thức A khi a=16.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thay a=16(tmdk) vào Ata được:
A=a4a+2a=16416+216=1216+2.4=1224=12
Vậy khi a=16 thì A=12.

Câu 23 Trắc nghiệm

Tính giá trị của biểu thức A khi a=16.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thay a=16(tmdk) vào Ata được:
A=a4a+2a=16416+216=1216+2.4=1224=12
Vậy khi a=16 thì A=12.

Câu 24 Trắc nghiệm

Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho AB<4

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điều kiện: x>0,x1,x25.

Ta có: M=AB=4xx5:xx+2 =4xx5.x+2x=4(x+2)x5

M<44(x+2)x5<4x+2x5<1x+2x51<0x+2x+5x5<07x5<0x5<0(do7>0)x<5x<25

Kết hợp với điều kiện x>0,x1,x25 ta được 0<x<25x1.

x là số tự nhiên lớn nhất nên x=24 thỏa mãn bài toán.

Vậy x=24.

Câu 25 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Với x>0,x1,x25 ta có:

B=x2x1+1x+2+52xx+x1=x2x1+1x+2+52x(x1)(x+2)=(x2)(x+2)+x1+52x(x1)(x+2)=x4+x1+52x(x1)(x+2)=xx(x1)(x+2)=x(x1)(x1)(x+2)=xx+2

Vậy B=xx+2  khi x>0,x1,x25.

Câu 26 Trắc nghiệm

Tính giá trị của biểu thức A tại x=9.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thay x=9 (TMĐK) vào biểu thức A ta được: A=4995=4.335=122=6

Vậy với x = 9 thì A=6.

Câu 27 Trắc nghiệm

Tính giá trị của biểu thức A tại x=9.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thay x=9 (TMĐK) vào biểu thức A ta được: A=4995=4.335=122=6

Vậy với x = 9 thì A=6.

Câu 28 Trắc nghiệm

Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A là số nguyên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

TH1: Nếu 1<x<2 thì A=2x1.

Để A  nhận giá trị nguyên thì x1 phải là ước dương của 2 (vì x nguyên và x>1)

[x1=1x=2x1=2x=3, không thỏa mãn 1<x<2.

TH2: Nếu x>2 thì A=2x1

x nguyên, x>2 nên x1 nguyên và x1>1.

Nếu x1 không là số chính phương thì A là số vô tỉ.

Nếu x1 là số chính phương, A nhận giá tri nguyên nên x1 là ước lớn hơn 1 của 2

x1=2x=5(tm)

Vậy với x=5 thì A nhận giá tri nguyên.

Câu 29 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức A.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x>1,x2.

A=x4(x1)+x+4(x1)x24x+4.(11x1)=x12x1+1+x1+2x1+1(x2)2.(x2x1)=(x11)2+(x1+1)2(x2)2.x2x1=|x11|+|x1+1||x2|.x2x1

+) Nếu 1<x<2 thì |x11|=1x1

A=1x1+x1+1(x+2).x2x1=22x.x2x1=2x1

+) Nếu x>2 thì |x11|=x11

A=x11+x1+1x2.x2x1=2x1x2.x2x1=2x1

Vậy A={2x1khi1<x<22x1khix>2.

Câu 30 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức A.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x>1,x2.

A=x4(x1)+x+4(x1)x24x+4.(11x1)=x12x1+1+x1+2x1+1(x2)2.(x2x1)=(x11)2+(x1+1)2(x2)2.x2x1=|x11|+|x1+1||x2|.x2x1

+) Nếu 1<x<2 thì |x11|=1x1

A=1x1+x1+1(x+2).x2x1=22x.x2x1=2x1

+) Nếu x>2 thì |x11|=x11

A=x11+x1+1x2.x2x1=2x1x2.x2x1=2x1

Vậy A={2x1khi1<x<22x1khix>2.

Câu 31 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị của x  để P = A.B có giá trị nguyên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

P = A.B nên ta có:P = \dfrac{7}{{\sqrt x  + 8}}.\dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}} = \dfrac{7}{{\sqrt x  + 3}} với x \ge 0;x\ne 9

+) Ta có x \ge 0 nên P > 0

+) x \ge 0  nên \sqrt x  + 3 \ge 3 \Leftrightarrow \dfrac{7}{{\sqrt x  + 3}} \le \dfrac{7}{3}

Nên : 0 < P \le \dfrac{7}{3}. Để P \in Z \Rightarrow P \in \left\{ {1;2} \right\}

+) P = 1 \dfrac{7}{{\sqrt x + 3}} = 1 \Rightarrow \sqrt x + 3 = 7 \Leftrightarrow \sqrt x = 4 \Leftrightarrow x = 16  (thỏa mãn điều kiện)

+) P = 2 \dfrac{7}{{\sqrt x + 3}} = 2 \Rightarrow 2\sqrt x + 6 = 7 \Leftrightarrow \sqrt x = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{4} (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x \in \left\{ {\dfrac{1}{4};16} \right\}

Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn đề bài.

Câu 32 Trắc nghiệm

Tìm giá trị lớn nhất của A.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: x \ge 0.

Ta có: A = \dfrac{{1 - 5\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} =  - 5 + \dfrac{6}{{\sqrt x  + 1}}.

Với mọi x \ge 0 ta có: \sqrt x  + 1 \ge 1 nên \dfrac{6}{{\sqrt x  + 1}} \le 6

Do đó A =  - 5 + \dfrac{6}{{\sqrt x  + 1}} \le 1.

Dấu “=” xảy ra \Leftrightarrow x = 0.

Vậy giá trị lớn nhất của A là 1 khi x = 0.

Câu 33 Trắc nghiệm

Rút gọn B  ta được

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 3}} + \dfrac{{2\sqrt x  - 24}}{{x - 9}}   với x \ge 0,{\rm{ }}x \ne 9

= \dfrac{{\sqrt x (\sqrt x  + 3)}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}} + \dfrac{{2\sqrt x  - 24}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}

\begin{array}{l} = \dfrac{{x + 3\sqrt x  + 2\sqrt x  - 24}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{x + 5\sqrt x  - 24}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{x - 3\sqrt x  + 8\sqrt x  - 24}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{\sqrt x (\sqrt x  - 3) + 8(\sqrt x  - 3)}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 8)}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}}\end{array}

Vậy B = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}}\,\, với x \ge 0,{\rm{ }}x \ne 9

Câu 34 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức A.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điều kiện: x \ge 0.

\begin{array}{l}A = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} + \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3 + \left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right) - \left( {2\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3 + x + \sqrt x  - 2 - 2x - \sqrt x  + 1}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 5x - 9\sqrt x  + 2}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{ - 5x - 10\sqrt x  + \sqrt x  + 2}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 5\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right) + \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{\left( {1 - 5\sqrt x } \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{1 - 5\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\end{array}

Vậy A= \dfrac{{1 - 5\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} với x \ge 0.

Câu 35 Trắc nghiệm

Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

x = 25 (TMĐK) nên ta có: \sqrt x  = 5

Khi đó ta có: A = \dfrac{7}{{5 + 8}} = \dfrac{7}{{13}}

Câu 36 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức A.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điều kiện: x \ge 0.

\begin{array}{l}A = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} + \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3 + \left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right) - \left( {2\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3 + x + \sqrt x  - 2 - 2x - \sqrt x  + 1}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 5x - 9\sqrt x  + 2}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{ - 5x - 10\sqrt x  + \sqrt x  + 2}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 5\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right) + \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{\left( {1 - 5\sqrt x } \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{1 - 5\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\end{array}

Vậy A= \dfrac{{1 - 5\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} với x \ge 0.

Câu 37 Trắc nghiệm

Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

x = 25 (TMĐK) nên ta có: \sqrt x  = 5

Khi đó ta có: A = \dfrac{7}{{5 + 8}} = \dfrac{7}{{13}}

Câu 38 Trắc nghiệm

Tìm các giá trị của x để 3\sqrt x  + 5 = 2M với M = A:B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x > 0.

\begin{array}{l}3\sqrt x  + 5 = 2M \Leftrightarrow 3\sqrt x  + 5 = 2.\dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x }}\\ \Leftrightarrow \sqrt x \left( {3\sqrt x  + 5} \right) = 2\sqrt x  + 6\\ \Leftrightarrow 3x + 5\sqrt x  = 2\sqrt x  + 6 \Leftrightarrow 3x + 3\sqrt x  - 6 = 0\\ \Leftrightarrow x + \sqrt x  - 2 = 0 \Leftrightarrow \left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x  - 1 = 0\\\sqrt x  + 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x  = 1\\\sqrt x  =  - 2\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 1\,\,\left( {tm} \right)\end{array}

Vậy x = 1.

Câu 39 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức M = A:B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x > 0\,\,;\,\,x \ne 9

\begin{array}{l}M = A:B = \dfrac{6}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 3} \right)}}:\left( {\dfrac{{2\sqrt x }}{{x - 9}} - \dfrac{2}{{\sqrt x  + 3}}} \right)\\\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{6}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 3} \right)}}:\dfrac{{2\sqrt x  - 2\left( {\sqrt x  - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\\\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{6}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 3} \right)}}:\dfrac{6}{{\left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\\\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{6}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 3} \right)}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}{6}\\\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x }}\end{array}

Vậy M = \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x }} với x > 0\,\,;\,\,x \ne 9.

Câu 40 Trắc nghiệm

Tính giá trị của A khi x = 4.      

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Với x = 4 thỏa mãn điều kiện x > 0\,\,;\,\,x \ne 9

Thay x = 4 vào biểu thức A = \dfrac{6}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 3} \right)}} ta được:

A = \dfrac{6}{{\sqrt 4 .\left( {\sqrt 4  - 3} \right)}} = \dfrac{6}{{2.\left( {2 - 3} \right)}} = \dfrac{6}{{ - 2}} =  - 3

Vậy khi x = 4 thì A =  - 3.