Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
$k = \pi + v = \dfrac{{8.2 + 2 - 8}}{2} = 4$
nhỗn hợp = $\dfrac{{6,8}}{{136}} = 0,05\,mol \to 1 < \dfrac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{hh}}}} < 2$ mà Z chứa 2 muối → Z chứa 1 este của phenol và 1 este của ancol.
Gọi X là este của phenol và Y là este của ancol
Ta có:
Este của phenol (X) + 2NaOH→ Muối của axit cacboxylic + muối phenolat + H2O
Este của ancol (Y) + NaOH → Muối của axit cacboxylic + ancol
$\to \left\{ \begin{gathered}{n_X} = x\,mol \hfill \\{n_Y} = y\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}x + y = 0,05 \hfill \\2x + y = 0,06 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}x = 0,01\, \hfill \\y = 0,04\, \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \sum {({n_{{H_2}O}} + {n_{ancol}}) = 0,01 + 0,04 = 0,05\,mol} $
Bảo toàn khối lượng:
$\sum {({m_{{H_2}O}} + {m_{ancol}}) = 6,8 + 0,06.40 - 4,7 = 4,5\,\,gam} $
$ \to \overline M = \dfrac{{4,5}}{{0,05}} = 90 \to \left\{ \begin{gathered}{H_2}O \hfill \\{C_6}{H_5}C{H_2}OH \hfill \\ \end{gathered} \right.$
$ \to \left\{ \begin{gathered}Y:\,HCOOC{H_2}{C_6}{H_5} \hfill \\X:\left[ \begin{gathered}HCOO{C_6}{H_4}C{H_3}\,\, \hfill \\C{H_3}{\text{COO}}{{\text{C}}_6}{H_5}\,\,\,\,\,\, \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.$ Kết hợp Z chứa 3 muối $ \to \left\{ \begin{gathered}Y:HCOOC{H_2}{C_6}{H_5} \hfill \\X:C{H_3}{\text{COO}}{{\text{C}}_6}{H_5} \hfill \\ \end{gathered} \right.$ Thỏa mãn
${M_{C{H_3}{\text{COONa}}}} > {M_{HCOONa}}$→ Khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn:
$ \to {n_{C{H_3}{\text{COONa}}}} = {n_Y} = 0,01\,mol \to {m_{C{H_3}{\text{COONa}}}} = 0,01.82 = 0,82\,gam$
Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đày:
Người ta thường không tăng bón phân đạm. vì khi đó bộ lá quá lớn có thể làm che khuất lớp lá dưới, lớp lá dưới quang hợp kém nhưng vẫn hô hấp tiêu phí nguyên liệu làm giảm năng suất kinh tế.
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
Gọi CTPT của este no, đơn chức, mạch hở là ${C_n}{H_{2n}}{O_2}\,\,\,(n \geqslant 2)$
\({C_n}{H_{2n}}{O_2} + \dfrac{{3n - 2}}{2}{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}nC{O_2} + n{H_2}O\)
\({n_{C{O_2}}} = {n_{{O_2}}} \to n = \dfrac{{3n - 2}}{2} \to n = 2\)
\(\to {C_2}{H_4}{O_{2\,}}\,\,\, \Leftrightarrow \,\,\,HCOOC{H_3}\) (metyl fomiat)
Có bao nhiêu phát biểu sau là đúng khi nói về hô hấp ở thực vật
I. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn phôi
II. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể
III. Phân giải kị khí bao gồm chu kỳ Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp
IV. Ở phân giải kị khí và phân giải hiếu khí, quá trình phân giải glucose thành axit pyruvic đều diễn ra ở trong ti thể.
Xét các phát biểu:
I đúng
II đúng
III sai, phân giải kỵ khí không có chu kỳ Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.
IV sai, quá trình đường phân diễn ra trong tế bào chất
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
${n_{C{O_2}}} = 0,005\,mol\, \to {n_C} = {n_{C{O_2}}} = 0,005\,mol \to {m_C} = 0,005.12 = 0,06\,g$
${n_{{H_2}O}} = 0,005\,mol\, \to {n_H} = 2{n_{{H_2}O}} = 0,005.2 = 0,01\,mol \to {m_H} = 0,01\,g$
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
${m_{este}} = {m_C} + {m_H} + {m_O}\, \to {m_O} = 0,11 - 0,06 - 0,01 = 0,04\,g$
$ \to {n_O} = \dfrac{{0,04}}{{16}} = 0,0025\,mol$
Este đơn chức ${n_{este}} = \dfrac{1}{2}{n_O} = 0,00125\,\,mol\,\,$
Số nguyên tử C $ = \dfrac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_{este}}}} = \dfrac{{0,005}}{{0,00125}} = 4$
Số nguyên tử H $ = \dfrac{{2{n_{{H_2}O}}}}{{{n_{este}}}} = \dfrac{{0,005.2}}{{0,00125}} = 8$
CTPT của X là : ${C_4}{H_8}{O_2}$→ este no, đơn chức, mạch hở
Số đồng phân là : $HCOOC{H_2}C{H_2}C{H_{3\,}};HCOOCH{(C{H_{3\,}})_2};C{H_3}COO{C_2}{H_5};{C_2}{H_5}COOC{H_3}$
Cho các nhận định về ảnh hưởng của hô hấp lên quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm
(1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.
(2) Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
(3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
(4) Hô hấp không làm thay đổi khối lượng, chất lượng nông sản, thực phẩm.
Số nhận định đúng là:
Xét các nhận định:
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai, hô hấp làm giảm khối lượng, chất lượng nông sản
Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
Vinyl axetat (C4H6O2): \(C{H_3}COOCH = C{H_2}\)
Metyl axetat (C3H6O2): \(C{H_3}COOC{H_3}\,\)
Etyl fomat (C3H6O2): \(HCOO{C_2}{H_5}\,\,\)
Quy đổi hỗn hợp thành : \({C_4}{H_6}{O_2}\) và \({C_3}{H_6}{O_2}\)
\({n_{{H_2}O}} = \dfrac{{2,16}}{{18}} = 0,12\,\,mol\)
Ta có : \(\left\{ \begin{gathered}{n_{{C_3}{H_6}{O_2}}} = x\,mol \hfill \\{n_{{C_4}{H_6}{O_2}}} = y\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}3x + 3y = {n_{{H_2}O}} = 0,12 \hfill \\74x + 86y = {m_{este}} = 3,08 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}x = 0,03\,mol \hfill \\y = 0,01\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
\( \to \% {n_{{C_4}{H_6}{O_2}}} = \dfrac{{0,01}}{{0,01 + 0,03}} \cdot 100 = 25\% \)
Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau:
- Cho vài hạt cây vào bình thủy tinh
- Đặt cốc nước vôi trong, nhiệt kế vào bình và ghi nhiệt độ của nhiệt kế
- Đậy nút cao su thật kín
- Đặt bình vào hộp xốp cách nhiệt
Hiện tượng gì xảy ra sau 90 - 120 phút và mục đích của thí nghiệm là gì?
Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu do hô hấp sẽ tỏa nhiệt, cốc nước vôi trong chuyển thành đục do hô hấp thải khí CO2.
Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường kiềm được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
Este X khi đốt cháy thu được ${n_{C{O_2}}} = {n_{{H_2}O}}$→ este no, đơn chức, mạch hở
Thủy phân X trong NaOH thu được muối Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương → Y là HCOONa
Mặt khác X có số nguyên tử C bằng 1 nửa số nguyên tử C trong X → trong Z có số nguyên tử C bằng trong muối. → Z là $C{H_3}OH$
$ \to X:\,HCOOC{H_3} \Leftrightarrow {C_2}{H_4}{O_2}$
${C_2}{H_4}{O_2} + 2{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2C{O_2} + 2{H_2}O$
1 2 2
$C{H_3}OH\xrightarrow{{{H_2}S{O_4}_{(đ)},\,{{170}^o}C}}C{H_3}OC{H_3} + {H_2}O$
Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở động vật
I. Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn
II. Ở thú ăn thịt , thức ăn là thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày
III. Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn so với ruột non ở thú ăn thực vật
IV. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào
Xét các phát biểu:
I sai, chỉ các thú nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn
II đúng
III đúng
IV sai, ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm
${n_{K{\text{O}}H}} = 0,5.1 = 0,5\,mol;\,{n_{{H_2}}} = \dfrac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15\,mol$
ROH + Na $\xrightarrow{{}}$ RONa + $\dfrac{1}{2}$H2 ↑
$\to {n_{ancol}} = 2{n_{{H_2}}} = 0,3\,mol \to X:\left\{ \begin{gathered}1{\text{ }}axit \hfill \\1{\text{ }}este \hfill \\ \end{gathered} \right.$ (Thỏa mãn)
RCOOR’ + KOH $\xrightarrow{{}}$ RCOOK + R’OH
R”COOH + KOH $\xrightarrow{{}}$ R”COOK + H2O
Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở không thực hiện chức năng vận chuyển
Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn không vận chuyển chất khí, khí được trao đổi qua hệ thống ống khí.
Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là
${n_{K{\text{O}}H}} = \dfrac{{11,2}}{{56}} = 0,2\,mol\,\,\,;\,\,\,\,{n_{{H_2}}} = \dfrac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15\,mol$
ROH + Na $\xrightarrow{{}}$ RONa + $\dfrac{1}{2}$H2 ↑
$ \to {n_{ancol}} = 2{n_{{H_2}}} = 0,3\,mol$
${n_{ancol}} > {n_{K{\text{O}}H}}$ mà hỗn hợp đầu tác dụng vừa đủ với KOH
RCOOR’ + KOH $\xrightarrow{{}}$ RCOOK + R’OH
Cho các đặc điểm sau:
1. Máu (hỗn hợp máu + dịch mô) chỉ trong động mạch dưới áp lực thấp
2. Máu (hỗn hợp máu + dịch mô) không tiếp xúc trực tiếp với tế bào cơ thể
3. Máu (hỗn hợp máu + dịch mô) được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể
4. Tốc độ máu (hỗn hợp máu + dịch mô) chảy chậm
5. Tốc độ máu (hỗn hợp máu + dịch mô) chảy nhanh
Hệ tuần hoàn hở có bao nhiêu đặc điểm trên?
Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là: 1, 3, 4
Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
Các chất có công thức chung là CnH2n-2O2
CnH2n-2O2 → nCO2 + (n – 1)H2O
$\dfrac{{3,42}}{{14n + 30}}$ 0,18
=> n = 6
=> nH2O = 0,15 mol
$\Delta m = {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}-{m_{CaC{O_3}}} = - 7,38$ => giảm 7,38 gam
Nhóm động vật có hệ tuần hoàn kép là:
Nhóm động vật có hệ tuần hoàn kép là : lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
Cá xương, chân khớp, bạch tuộc có hệ tuần hoàn đơn
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
${n_{{O_2}}} = 1,225\,mol;\,{n_{C{O_2}}} = 1,05\,mol;\,{n_{{H_2}O}} = 1,05\,mol$
=> X no, đơn chức, mạch hở
Bảo toàn O => nX = 0,35 mol
Bảo toàn khối lượng => mX = 25,9 gam
=> MX = 74 => C3H6O2
=> HCOOC2H5 (a mol) và CH3COOCH3 (b mol)
nX = a + b = 0,35
mrắn = 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9
=> a = 0,2 và b = 0,15
=> a : b = 4 : 3
Phát biểu nào sau đây đúng?
Ý A sai vì áp lực của máu lên thành mạch là huyết áp
Ý B sai Thành phần của hệ tuần hoàn gồm có tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn
Ý C sai vì huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị thấp nhất
Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dd Br2, dd NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số pư xảy ra là
${({C_{17}}{H_{33}}{\text{COO)}}_3}{C_3}{H_5} + B{r_2}\xrightarrow{{}}{({C_{17}}{H_{33}}B{r_2}COO)_3}{C_3}{H_5}$
${({C_{17}}{H_{33}}COO)_3}{C_3}{H_5} + 3NaOH\xrightarrow{{}}3{C_{17}}{H_{33}}COONa + {C_3}{H_5}{(OH)_3}$
Trong cơ chế duy trì ổn định pH của máu, ý nào dưới đây không đúng?
Ý không đúng là A, thận điều hòa pH bằng sự thải H+ và tái hấp thụ HCO3-