Cho tam giác ABC có BC=11cm,^ABC=40∘ và ^ACB=300. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.

Độ dài AC gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
Theo câu trước ta có AN≈3,76;
Xét tam giác ACN vuông tại N có sinC=ANAC⇒AC=ANsinC=7,52
Cho tam giác ABC có BC=11cm,^ABC=40∘ và ^ACB=300. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.

Diện tích tam giác ABC gần với giá trị nào dưới đây ?
Theo kết quả các câu trước ta có AN≈3,76 nên SABC=AN.BC2=20,68cm2.
Cho tam giác ABC cân tại A,∠B=650, đường cao CH=3,6. Hãy giải tam giác ABC.
Vì ΔABC là tam giác cân tại A⇒∠C=∠B=650
Ta có ∠A+∠B+∠C=1800(định lý tổng ba góc trong một tam giác)
⇒∠A=1800−2∠C=1800−2.650=500
Xét ΔACH vuông tại H ta có:
sinA=CHAC ⇔sin500=3,6AC⇒AC=3,6sin500≈4,7
Vì ΔABC là tam giác cân tại A⇒AC=AB≈4,7
Xét ΔBCH vuông tại H ta có:
sinB=CHBC⇔sin650=3,6BC⇒BC=3,6sin650≈3,97
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB=9;HC=16. Tính góc B và góc C.
Ta có: BC=BH+CH=9+16=25
Áp dụng hệ thức lượng cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AB2=BH.BC⇔AB2=9.25⇒AB=15
AC2=CH.BC⇔AC2=16.25⇒AC=20
Xét ΔABC vuông tại A ta có
sinB=ACBC=2025=45⇒∠B≈5308′
sinC=ABBC=1525=35⇒∠C≈36052′
Một tam giác cân có đường cao ứng với đáy đúng bằng độ dài đáy. Tính các góc của tam giác đó.
Giả sử BC=AH=a.
Vì ΔABC là tam giác cân nên AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
⇒H là trung điểm BC ⇒HB=HC=BC2=a2
Xét ΔABH vuông tại H ta có: tan∠B=AHBH=aa2=2 ⇒∠B≈63026′
Vì ΔABC là tam giác cân⇒∠C=∠B≈63026′
Ta có ∠A+∠B+∠C=1800 (định lý tổng ba góc trong một tam giác)
⇒∠A=1800−2∠C≈1800−2.63026′≈5308′
Cho tam giác ABC vuông cân tại A(AB=AC=a) . Phân giác của góc B cắt AC tại D.
Tính DA;DC theo a.
Vì tam giác ABC vuông cân tại ⇒∠B=∠C=450
Vì BD là tia phân giác B
⇒∠ABD=∠DBC=12∠B=4502=22,50
Xét ΔABD vuông tại A ta có
AD=AB.tan∠ABD=a.tan22,50
Ta có: AD+DC=AC⇒DC=AC−AD=a−atan22,50
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D;∠C=500. Biết AB=2;AD=1,2. Tính diện tích hình thang ABCD.
Kẻ BE⊥DC,E∈CD.
Xét tứ giác ABED có ∠A=∠D=∠E=900
⇒ABED là hình chữ nhật ⇒{AB=ED=2AD=BE=1,2
Xét ΔBCE vuông tại E ta có: EC=BE.cot∠C=1,2.cot500
⇒DC=DE+EC=2+1,2.cot500
⇒SABCD=(AB+CD)AD2=(2+2+1,2.cot500).1,22≈3(đvdt).
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=3cm,AC=4cm. Tính độ dài đường cao AH, tính cos∠ACB.
Áp dụng định lý Pitago trong ΔABC vuông tại A ta có: BC2=AC2+AB2=32+42=52⇒BC=5cm.
Áp dụng hệ thức lượng trong ΔABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AH.BC=AB.AC⇔AH=AB.ACBC=3.45=2,4cm.
Ta có: cos∠ACB=ACBC=45.
Cho tam giác ABC vuông tại A; BC=a không đổi, ∠C=α(00<α<900)
Lập công thức để tính diện tích tam giác ABC theo a và α .
Xét ΔABC vuông tại A ta có: {AB=BC.sinα=a.sinαAC=BC.cosα=a.cosα
SABC=12.AB.AC=12a.sinα.a.cosα=12a2.sinα.cosα
Cho tam giác ABC vuông tại A; BC=a không đổi, ∠C=α(00<α<900)
Tìm góc để diện tích tam giác ABC là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất ấy.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
SABC=12.AB.AC≤12.(AB2+AC2)2=14.(AB2+AC2)
Áp dụng định lý Pitago cho ΔABC vuông tại A ta có: AB2+AC2=BC2
⇒SABC=12.AB.AC≤14.(AB2+AC2)=14BC2=14a2
Dấu “=” xảy ra ⇔AC=AB⇔ΔABC vuông cân ⇒∠B=∠C=450 hay α=450.
Vậy SABCmax=14a2 khi α=450.